Cập nhật thông tin chi tiết về Dăm Ba Câu Truyện Buồn… Cười Hài Hước Nhất mới nhất trên website Anhngucongdong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Dăm ba câu truyện buồn… Cười hài hước nhất
Thầy trò đấu khẩu.
Truyện hài hước học sinh
Cả lớp đang ngồi học thì tuyết bỗng dưng rơi, thầy xuất khẩu thành thơ :
“Tuyết đang rơi, mà không mưa, tuyết rơi rồi cũng tan thành nước, rắc rối, sao không làm mưa ngay từ đầu”, “Em nào đối được câu này thầy cho 10đ”.
Một em đứng lên dõng dạc “Thầy ăn cơm, không ăn phân, cơm ăn xong rồi cũng thành phân, lôi thôi, sao không ăn phân ngay từ đầu???
Học sinh khác: “Mẹ thầy đẻ ra thầy, kô đẻ ra con thầy, thầy lấy vợ đẻ ra con thầy, lằng nhằng, sao mẹ thầy kô đẻ luôn ra con thầy cho thầy đỡ đứng đây nói lung tung.
chuyện tình buồn của cá và nước.
Truyện nhảm nhí cá và nước
Cá nói: em yêu anh, em luôn mở to mắt mình để cho anh có thể chảy vào trong em, để em luôn nhìn thấy anh!
Nước nói: anh yêu em, anh luôn ở bên em, để anh có thể quấn quýt lấy em, để anh có thể ôm trọn em trong lòng mình….
Nồi nói: sắp sôi rồi, còn ở đấy mà tâm sự!!
Học sinh ko thể ngoan hơn.
Nhất quỷ nhì ma thứ ba bạn đọc
Câu truyện hài hước kể về cô giáo ngoan và học sinh cứng, sẽ khiến bạn buồn … Cười rới nước mắt. Tốt nhất không nên đọc.
Một cô giáo của một trường mầm non nói với học sinh lớp mình rằng:
Hôm sau, đúng như kế hoạc, cô giáo nói “a”.
Cả lớp: Cái ca
Cô giáo ra vẻ rất đắc ý. Khi bước xuống bục, cô giáo bị vấp ngã.
Cô giáo kêu: U
Cả lớp: cái cu
Cô giáo tức wá , kêu cả lớp : Im
Cả lớp: cái chim
Thầy cô giáo tới dự giờ thấy lạ wá liền kêu lên: Uồi
Cả lớp: cái bờ uồi
Cô giáo: ặc
Cả lớp: cái cờ ặc.
Đọc Truyện Cổ Tích: Câu Chuyện Ba Lưỡi Rìu
Câu chuyện ba lưỡi rìu là câu chuyện cổ tích thế tục Việt Nam vô cùng ý nghĩa kể về một chàng tiều phu mặc dù rất nghèo nhưng có lòng trung thực trong mọi hoàn cảnh và cuối cùng chính sự trung thực trong cuộc sống đó, chàng tiều phu nhận được những đền đáp xứng đáng.
Ngày xửa ngày xưa, ở một ngôi làng nọ, có một anh chàng tiều phu nghèo, cha mẹ anh bệnh nặng nên qua đời sớm, anh phải sống mồ côi cha mẹ từ nhỏ và tài sản của anh chỉ có một chiếc rìu. Hàng ngày anh phải xách rìu vào rừng để đốn củi bán để lấy tiền kiếm sống qua ngày. Ngay ở cạnh bìa rừng có một con sông nước chảy rất xiết, ai đó lỡ trượt chân rơi xuống sông thì rất khó bơi vào bờ.
Vào một hôm nọ, như thường ngày chàng tiều phu vác rìu vào rừng để đốn củi, trong lúc đang chặt củi cạnh bờ sông thì chẳng may chiếc rìu của chàng bị gãy cán và lưỡi rìu văng xuống sông. Vì dòng sông nước chảy quá xiết nên mặc dù biết bơi nhưng anh chàng vẫn không thể xuống sông để tìm lưỡi rìu. Thất vọng anh chàng tiều phu ngồi khóc, vừa khóc anh chàng vừa than thở cho số phận hẩm hiu của mình.
Bỗng từ đâu đó có một ông cụ tóc trắng bạc phơ, râu dài, đôi mắt rất hiền từ xuất hiện trước mặt chàng, ông cụ nhìn chàng tiêu phu và hỏi:
– Chào con, con đang có chuyện gì mà ta thấy con khóc và buồn bã như vậy?
Anh chàng tiều phu trả lời ông cụ râu tóc bạc phơ đó:
– Thưa cụ, bố mẹ con mất sớm, con phải sống mồ côi từ nhỏ, gia cảnh nhà cháu rất nghèo, tài sản duy nhất của con là chiếc rìu sắt mà bố mẹ cháu trước lúc qua đời để lại. Có chiếc rìu đó cháu còn vào rừng đốn củi kiếm sống qua ngày, giờ đây nó đã bị rơi xuống sông, con không biết lấy gì để kiếm sống qua ngày nữa. Vì vậy, con buồn lắm cụ ạ!
Ông cụ liền đáp lời chàng tiều phu:
– Ta tưởng chuyện gì lớn, cháu đừng khóc nữa, để ta lặn xuống sông lấy hộ cháu chiếc rìu lên.
Dứt lời, ông cụ lao mình xuống dòng sông đang chảy rất xiết. Một lúc sau, ông cụ ngoi lên khỏi mặt nước tay cầm một chiếc rìu bằng bạc sáng loáng và hỏi anh chàng tiều phu nghèo:
– Đây có phải lưỡi rìu mà con đã làm rơi xuống không ?
Anh chàng tiều phu nhìn lưỡi rìu bằng bạc thấy không phải của mình nên anh lắc đầu và bảo ông cụ:
– Không phải lưỡi rìu của con cụ ạ, lưỡi rìu của con bằng sắt cơ.
Lần thứ hai, ông cụ lại lao mình xuống dòng sông chảy xiết để tìm chiếc rìu cho chàng tiều phu. Một lúc sau, ông cụ ngoi lên khỏi mặt nước tay cầm chiếc rìu bằng vàng và hỏi chàng tiều phu:
– Đây có phải là lưỡi rìu mà con đã sơ ý làm rơi xuống sông không?
Anh chàng tiều phu nhìn lưỡi rìu bằng vàng sáng chói, anh lại lắc đầu và bảo:
– Không phải là lưỡi rìu của con cụ ạ!
Lần thứ ba, ông cụ lại lao mình xuống sông và lần này khi lên ông cụ cầm trên tay là chiếc rìu bằng sắt của anh chàng tiều phu đánh rơi. Ông cụ lại hỏi:
– Vậy đây có phải là lưỡi rìu của con không!
Thấy đúng là lưỡi rìu của mình rồi, anh chàng tiều phu reo lên sung sướng:
– Vâng cụ, đây đúng là lưỡi rìu của con, con cảm ơn cụ đã tìm hộ con lưỡi rìu để con có cái đốn củi kiếm sống qua ngày.
Ông cụ đưa cho anh chàng tiều phu lưỡi rìu bằng sắt của anh và khen:
– Con quả là người thật thà và trung thực, không hề ham tiền bạc và lợi lộc. Nay ta tặng thêm cho con hai lưỡi rìu bằng vàng và bạc này. Đây là quà ta tặng con, con cứ vui vẻ nhận.
Anh chàng tiều phu vui vẻ đỡ lấy hai lưỡi rìu mà ông cụ tặng và cảm tạ. Ông cụ hóa phép và biến mất. Lúc đó anh chàng tiều phu mới biết rằng mình vừa được bụt giúp đỡ.
Bài học ý nghĩa câu chuyện Ba lưỡi rìu
Ba lưỡi rìu là câu chuyện cổ tích thế tục Việt Nam vô cùng ý nghĩa kể về một chàng tiều phu mặc dù rất nghèo nhưng có lòng thật thà, trung thực. Dù nghèo khổ, thiếu thốn nhưng mọi hoàn cảnh trong cuộc sống, anh chàng tiều phu vẫn luôn giữ lòng thật thà và trung thực đó và cuối cùng chàng được đền đáp xứng đáng. Thông qua câu chuyện này, các bậc cha mẹ nên kể chuyện cổ tích này cho bé sẽ giúp bé phát huy khả năng tư duy và tính sáng tạo.
Đọc Truyện Cười Chồng Ba
Lần đầu lên thuyền hoa về nhà vợ, lại chưa biết mặt mũi vợ ra sao, nên Chim Ghẻ không tránh khỏi hoang mang, lo âu: điều ấy thể hiện rất rõ qua cảnh Chim Ghẻ ngồi dạng háng trên thuyền hoa, bồi hồi khều khều bàn tay xuống nước vớt những cánh bèo – là hình ảnh ẩn dụ cho thân phận bèo bọt, bấp bênh của người đàn ông trong xã hội phong kiến Lào. Giá đoạn ấy mà đạo diễn cho lồng vào mấy câu hát trong bài Duyên phận, kiểu như “Phận làm con trai, chưa một lần yêu ai” hoặc là “Bước qua dòng sông, hỏi từng con sóng, đời người con trai không muốn yêu ai được không” thì cảm xúc sẽ còn được đẩy lên cao hơn. Tuy nhiên, cũng không trách đạo diễn được, vì ca khúc Duyên phận chưa có phiên bản tiếng Lào.
Cùng là phận đàn ông làm rể nhà người, nên chồng cả và chồng hai đối xử với chồng ba rất tử tế chứ không hề có chuyện tranh giành ân sủng như trong mấy phim cung đấu của Trung Quốc. Chồng cả giống như một giáo viên thể dục: tỉ mỉ hướng dẫn cho Chim Ghẻ những chiêu thức “Mò cua trong lỗ”, “Chọc gậy lốp xe”, “Dùi cui ngoáy cháo”… để phục vụ bà Mông Chảy, còn chồng hai lại như một thầy giáo thanh nhạc: tận tình chỉ bảo cách lấy hơi, nhả tiếng theo phong cách Opera thính phòng, sao cho những âm thanh rên rỉ phát ra làm cho bà Mông Chảy phê…
Dù đã có vợ, nhưng chỉ khi nhìn trộm thấy cảnh gian dâm của chồng hai và đứa con gái lớn của chồng cả trong vườn hoang sau nhà, Chim Ghẻ mới nhận ra: cuộc làm tình của hai người yêu nhau thật lòng nó khác xa với những lần giao phối mang nặng tính phục dịch, chủ tớ của cậu và bà vợ Mông Mẩy. Và cũng từ khoảnh khắc ấy, Chim Ghẻ lần đầu cảm nhận được thứ ham muốn dục vọng trong người, nhưng không phải với vợ, mà là với người chồng hai, và nụ hôn đồng giới của Chim Ghẻ với người chồng hai chính là giây phút Chim Ghẻ sung sướng nhất bởi cậu được sống đúng với bản chất thật của con người mình.
Tại sao đã làm tình với vợ nhiều lần rồi mà mãi về sau này Chim Ghẻ mới phát hiện ra mình là gay? Là bởi Chim Ghẻ làm tình mà không nghĩ tới cảm xúc của bản thân mình. Vậy tại sao đã làm tình với nhau nhiều lần rồi mà bà Mông Chảy vẫn không phát hiện ra Chim Ghẻ là gay? Là bởi bà Mông Chảy làm tình mà chỉ nghĩ tới cảm xúc của bản thân mình.
Đứa con gái lớn của ông chồng cả rất yêu chồng hai của mẹ, nên khi được gia đình cưới cho một cậu chồng (cũng khoảng 14 tuổi giống Chim Ghẻ) thì cô gái kịch liệt phản ứng và đuổi cậu chồng ấy ra khỏi nhà. Phận đàn ông, dù vẫn còn trinh, nhưng đã qua một đời vợ, lại bị nhà vợ khước từ, quá nhục nhã và sợ miệng đời gièm pha, cậu chồng ấy đã thắt cổ tự tử. Rõ ràng, đàn ông trong cái xã hội ấy chỉ có hai lựa chọn: hoặc là sống như địa ngục, hoặc là chết vì nhục. Cũng may, tinh thần tự nhục ngày nay không mạnh như thời xưa, chứ nếu vì sợ miệng đời gièm pha, chửi bới mà đã thắt cổ tự tử, thì số lượng quan chức, cán bộ của chúng ta hiện giờ chắc sẽ giảm đi hơn một nửa.
Trong đám tang cậu chồng xấu số ấy, có một con chim đậu trên nắp quan tài. Mấy đứa mê chuyện cổ tích thì nói đó chính là chim Vàng Anh do cậu chồng hóa thành như trong chuyện Tấm Cám, nhưng tất nhiên không phải vậy, bởi cũng như bài hát Duyên phận, thì chuyện Tấm Cám chưa được dịch sang tiếng Lào. Hãy nhớ lại cảnh con chim non nớt đỏ hỏn ngoáy ngoáy cái đầu trong cái tổ toang hoác: đó chính là hình ảnh biểu trưng cho kiếp sống tù túng, gông cùm, khổ nhục của người đàn ông trong xã hội phong kiến: chỉ khi chết đi rồi, người đàn ông mới thoát được ra khỏi cái tổ ấy mà vỗ cánh bay đi.
Bà Mông Chảy mang thai đứa con của Chim Ghẻ, đương nhiên Chim Ghẻ rất mong đó sẽ là con gái để cuộc đời con sau này được sung sướng, vui vẻ. Nhưng rồi lúc sinh ra, trời lại bắt nó làm kiếp con trai. Cảnh kết của phim, vì biết chắc rằng con trai mình sau này lớn lên cũng sẽ lại phải chịu cuộc đời bế tắc, tủi nhục như mình hiện tại, nên Chim Ghẻ đã bế con vào rừng và dùng lá ngón giải thoát cho con…
Cái kết này bi thảm quá! Nếu là đạo diễn, tôi sẽ chọn một cái kết khác có hậu hơn, bằng cách cho Chim Ghẻ ôm con chạy qua cửa khẩu trốn sang Việt Nam: bởi đó là nơi có đầy rẫy những ông chồng luôn tìm mọi cách để vợ mình đẻ được con trai, chỉ cần đẻ được con trai thôi là có thể tự hào vênh mặt với đời rồi, khỏi cần biết đứa con trai ấy sau này lớn lên sẽ ra sao: hiếu nghĩa, giỏi giang, thành công hay là mất dạy, bất tài và vô dụng…
Tác giả: Võ Tòng Đánh Mèo
Thơ Chúc Tết, Chúc Mừng Năm Mới Ba Mẹ Vui Buồn Rơi Nước Mắt
Ngày tư ngày tết sắp tới rồi, và có lẻ ba mẹ là bậc sinh thành mà đáng nhận lời chúc mừng tết trước tiên rồi phải không các bạn. Bài viết chia sẻ những bài thơ chúc tết năm mới ba mẹ đầy cảm động, ý nghĩa nhất.
1. Chuyện đời lắm lúc trớ trêu
Đau thương vì bởi chữ nghèo trong ta
Dù sao cũng nhớ mẹ già
Dày công chăm sóc thiết tha nghĩa tình.
Cha là ánh sáng bình minh
Mẹ như trăng sáng lung linh đêm tàn
Cho con cuộc sống huy hoàng
Với bao mơ ước ngập tràn yêu thương.
Dẫu con luôn sống tha phương
Vẫn luôn ghi nhớ đoạn trường mẹ qua
Biển trời rộng lớn bao la
Nhưng không sánh nổi nghĩa cha cao vời.
Mẹ ơi con đã cạn lời
Mong sao chữ hiếu một đời xứng danh
Cảm ơn cha đã chân thành
Cho con cuộc sống trong xanh với đời.
2. Vì cuộc sống.. tha phương nơi đất khách.
Tìm đổi đời.. xa cách với quê hương.
Vào miền Nam..thuở con mới ra trường.
Tuổi mười tám..người thương con từ giã.
Bao gian khó.. với trăm điều vất vả.
Gắng sức làm.. tất cả bởi ngày mai.
Kiếp làm công..cứ nối tiếp năm dài.
Thân gầy guộc..tương lai mờ ảo mộng.
Mãi hình ảnh.. mẹ cô đơn lẻ bóng.
Mỗi đêm về..mắt ngóng miền xa xôi.
Mẹ yêu ơi.. con hứa một ngày rồi.
Về bên mẹ ..tình ôi sao ấm áp.
Tim con khóc..khi những ngày tết giáp.
Dãy trọ cùng.. gấp gáp người về quê.
Kẻ tìm xe..đăng ký vé ngày về.
Con buồn tủi..gối kề đầu lệ ướt.
Chẳng dám nói.. tết con không về được.
Việc mất rồi.. tháng trước tìm không ra.
Vỡ mộng chúng tôi mong ước về nhà.
Bật tiếng nấc.. mẹ già sao nhớ lắm.
Quà mừng tết.. gửi mẹ xa áo ấm.
Đông đến rồi..lạnh thấm trái tim con.
Mắt thêm sâu.. mẹ trông ngóng mỏi mòn.
Lời xin lỗi..tội con thêm chồng chất…
3. Ngày tết đến bên gian nhà tranh nát
Đón giao thừa mẹ bát cháo cầm hơi
Các con yêu xa cách bốn phương trời
Thân một bóng cuối đời mẹ đơn lẻ
Xuân về với bên mẹ như thật khẽ
Không ồn ào, lặng lẽ rất suy tư
Mấy xuân rồi con chẳng gặp mẹ ư?
Bởi cuộc sống mệt nhừ bên con mẹ
Nhà nghèo khó nên tan đàn xẻ nghé
Các con xa rời mẹ đã bao ngày
Cảnh cơ cầu vẫn bám đuổi bủa vây
Nên tết đến mẹ hao gầy thương nhớ
Ôm đầu gối mẹ nghe lòng nức nở
Nhớ các con hơi thở cứ dập dồn
Xuân đã sang ai chẳng thấy bồn chồn
Chỉ riêng mẹ lặng hồn nghe chua xót!
4. Ơn trời biển tấm lòng muôn trượng
Mẹ cùng Cha sinh dưỡng chúng con
Năm khắc khoải, tháng mỏi mòn
Sớm khuya tần tảo héo hon một đời
Xưa nghèo túng chẳng nơi để ở
Lại nhiều con vay nợ chất chồng
Cơm chẳng đủ, áo cũng không
Xót Cha thương Mẹ giữa đồng tắm mưa
Xong mùa vụ cũng vừa là lúc
Chủ tới nhà thúc giục nợ nần
Từ bậu cửa, tới giữa sân
Kẻ đong người chở thóc dần…vơi đi
Cứ như vậy kiên trì gian khổ
Vì các con vẫn cố gượng mình
Cha chịu khổ, Mẹ hy sinh
Nhịn cơm nhường áo thân hình xác xơ
Qua bĩ cực bây giờ phương trưởng
Tuy chúng con chẳng tướng, chẳng quan
Luôn kính trọng, biết kết đoàn
Anh, em nhường nhịn cháu ngoan nghe lời
Đã tới lúc nghỉ ngơi thanh thản
Cầu Mẹ Cha bầu bạn lâu dài
Dù kiệu cổ, rước trên vai
Xin được miệt mài phụng dưỡng Mẹ Cha.
5. Đi hết cuộc đời chưa thấu hết gian truân của mẹ
Bạc vàng núi núi không trả hết công cha
Cúi đầu cung chúc năm qua
Xuân sang cha mẹ tựa là xuân xanh.
6. Công cha nghĩa mẹ toả trường niên
Ấm áp tình thương mãi dịu hiền
Lận đận đêm ngày lòng chẳng đổi
Lao đao sớm tối dạ không yên.
7. Mẹ già một nắng, hai sương!
Cho con đến được giảng đường ngày nay.
Cha già chai sạn đôi tay!
Cho con cầm bút vui say cùng người
Thầy cô tận tụy suốt đời!
Cho con nhìn tận… bầu trời xanh cao.
Biển xanh sóng vỗ lao xao,
Đố ai đong được biết bao nhiêu là???
8. Công ơn cha mẹ biển sâu Con sao trả hết mái đầu phơ phơ Xuân về cho phép con thơ Kính chúc cha mẹ thọ như tiên trời.
9. Trong nhà gà với xôi xôi Ngoài ngõ pháo đã nổ rồi râm ran Giao thừa kính chúc bình an Mẹ thầy sức khỏe, ngàn ngàn xuân vui
10. Nếu cho con ước một điều
Con xin cầu nguyện sớm chiều mẹ vui
Tết xin chúc mẹ thảnh thơi
Dồi dào sức khỏe, êm xuôi cửa nhà.
11. Cầu cho mưa thuận gió hòa
Chúc cho cha mẹ khỏe ra mỗi ngày
Lo toan phiền muộn tan bay
Đầu xuân con chúc mẹ thầy an vui!
Bạn đang xem bài viết Dăm Ba Câu Truyện Buồn… Cười Hài Hước Nhất trên website Anhngucongdong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!