Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Thơ Đi Dép mới nhất trên website Anhngucongdong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Ngày đăng tin: 09:26:24 – 17/10/2019 – Số lần xem: 1439
Chủ đề: Gia đình
Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ
Đề tài: Thơ “ Đi Dép”
Lứa tuổi: 24-36 tháng
Thời gian: 15 phút
Người dạy: Trần Thị Kim Liên
Ngày dạy: 07/12/2015
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
– Kiến thức: Trẻ nhận ra nội dung bài thơ nói về niềm vui của đôi chân khi được đi dép. Trẻ biết tên bài thơ và tên tác giả.
– Kỹ năng: Rèn cho trẻ kĩ năng đọc thơ diễn cảm, đọc được các đoạn thơ có 3 – 4 tiếng
– Thái độ: Trẻ có ý thức giữ gìn đôi dép, giữ gìn vệ sinh thân thể.
CHUẨN BỊ
– Đồ dùng của cô: Hình ảnh minh họa nội dung bài thơ.
– Đồ dùng của trẻ: Những đôi dép cho trẻ chơi trò chơi
III. CÁCH TIẾN HÀNH
* Ổn định:
– Hát “Đôi dép”.
– Lớp chúng mình vừa hát bài gì? (đôi dép).
– Cô cho trẻ xem đôi dép thật và trò chuyện:
+ Dép để làm gì? (để mang).
+ Mời một trẻ lên mang dép.
+Chân được mang dép con cảm thấy thế nào? ( con thấy đi rất êm và thoải mái).
+ Tại sao phải mang dép? (cho đôi chân chúng ta sạch). Đúng rồi, hàng ngày chúng ta phải mang dép để đôi chân sạch, khi mang dép chúng ta phải giữ gìn đôi dép mình để dép không bị hư nhe các con.
– Cô cũng có bài thơ nói về đôi dép, đó là bài thơ “đi dép” tác giả Phạm Hổ
* Giới thiệu bài thơ:
– Đọc lần 1: đọc diễn cảm. Tóm nội dung bài thơ: Bài thơ nói về bạn nhỏ được mang dép đi khắp nhà rất là vui.
– Đọc lần 2: Qua tranh tóm đoạn, trích dẫn, giải thích từ khó.
+ Đoạn 1: 2 câu đầu “chân được…êm êm là”.
+ Khi được đi dép chân cảm thấy rất là khỏe và thỏi mái.
+ Êm êm: đôi chân cảm thấy khỏe và thoải mái.
+ Đoạn 2: 2 câu tiếp theo “ dép cũng….khắp nhà”.
+ Được đi kháp nhà nên dép cũng thấy vui lắm.
* Dạy trẻ đọc thơ:
– Cả lớp cùng đọc với cô 2-3 lần.
– Cả lớp đọc 1-2 lần.
– Mời từng tổ đọc.
– Mời nhóm đọc.
– Cá nhân trẻ đọc
* Cô trò chuyện với trẻ về nội nội dung bài thơ
– Các con vừa đọc bài thơ gì? (Đi dép).
– Bài thơ đi dép của tác giả nào ? (Phạm hổ)
– Bài thơ nói về em bé đang làm gì? (em bé đi dép)
– Các bạn mang dép để làm gì ? (để sạch)
– Chúng ta mang dép như thế nào ? (biết giữ gìn để dép lâu hư)
Các con khi đi dép phải giữ gìn dép sạch sẽ, mang nhẹ nhàng để dép lâu hư và giữ cho đôi chân chúng ta luôn sạch đẹp.
* Trò chơi: Xem ai giỏi
Cách chơi: Cô chia trẻ làm 2 đội, khi có hiệu lệnh của cô trẻ lên gắn chiếc dép còn thiếu lên bảng để đôi dép đủ một đôi, kết thúc bài hát, đội nào được nhiều dép thì đội đó sẽ được khen.
– Cô nhận xét. Cô cho cả lớp đọc lại bài thơ (1 lần).
* Củng cố:
– Hôm nay cô dạy cho các con bài thơ gì? (Đi dép).
– Bài thơ nói gì? (Bạn nhỏ được đi dép).
* Kết thúc: hát bài “Đôi dép xinh”.
Download Tài liệu :
giao-an-tho-di-dep.docx
Tải xuống
Giáo Án Tập Đọc 1: Mèo Con Đi Học
1. Kiến thức : đọc đúng , nhanh cả bài : Mèo con đi học. Đọc đúng : buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu. Ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ.
2. Kỹ năng : Tìm được các tiếng có vần ưu, ươu có trong bài, ngoài bài. Nói được câu có chứa vần ưu, ươu.
2. Học sinh : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Khởi động ( 1) Hát
Đọc bài : Chuyện ở lớp
Đoạn 1 : Em bé kể cho mẹ nghe những chuyện gì?
Đoạn 2 : Mẹ muốn bé kể cho mẹ nghe chuyện gì?
Đọc toàn bài
Viết B : vuốt tóc, đứng dậy
Thứ ngày tháng năm TẬP ĐỌC MÈO CON ĐI HỌC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : đọc đúng , nhanh cả bài : Mèo con đi học. Đọc đúng : buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu. Ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ. 2. Kỹ năng : Tìm được các tiếng có vần ưu, ươu có trong bài, ngoài bài. Nói được câu có chứa vần ưu, ươu. II. CHUẨN BỊ 2. Học sinh : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Khởi động ( 1') Hát 2. Bài cũ : (5') Đọc bài : Chuyện ở lớp Đoạn 1 : Em bé kể cho mẹ nghe những chuyện gì? Đoạn 2 : Mẹ muốn bé kể cho mẹ nghe chuyện gì? Đọc toàn bài Viết B : vuốt tóc, đứng dậy Nhận xét 3Bài mới : (1') Hôm nay chúng ta học bài : Mèo con đi học Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1 : Luyện đọc (10') PP : Trực quan, đàm thoại, thực hành GV đọc mẫu lần 1 Yêu cầu HS đọc thầm và tìm tiếng khó Ghi B : buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu. Phân tích tiếng khó Ghép B cài * Giải thích : - Buồn bực : Buồn và cảm thấy khó chịu - Kiếm cớ : Tìm lí do - Be toáng : Kêu ầm ĩ Luyện đọc câu Cho HS nhận ra số câu Cho HS đọc từng câu - nối tiếp Thi đọc trọn cả bài : (sắm vai ) Nhận xét Nghỉ giải lao (3') Hoạt động 2 : Ôn lại các vần ươu, ưu(10') PP: Động não, trực quan, đàm thoại Yêu cầu HS tìm tiếng có vần ưu, ươu trong bài Tìm tiếng có vần ưu, ươu ngoài bài Gv ghi B : con cừu, về hưu, cưu mang, cái bướu, bươu đầu, con hươu Nhận xét Gv giới thiệu tranh + câu mẫu Thi đua nói theo câu mẫu có vần ưu, ươu Nhận xét TIẾT 2 Hoạt động1 : Tìm hiểu bài (10') Gv đọc mẫu lần 2 - Mèo kiếm cớ gì để trốn? Đọc cả bài Cho HS sắm vai GV treo B phụ + xóa B dần dần Nhận xét NGHỈ GIẢI LAO (3') Hoạt động 2 : Luyện nói(12') PP : Đàm thoại, động não, thực hành Chủ đề : Vì sao bạn thích đi học - Vì sao em thích đi học ? Nhận xét - Tuyên dương Hoạt động 3 : Củng cố (4') Đọc lại cả bài - Nhận xét HS lắng nghe HS nêu : buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu. CN - ĐT B - uôn - buôn - huyền - buồn C - ưu - huyền - cừu CN theo dãy bàn, tổ CN - ĐT HS 1 : Người dẫn truyện HS 2 : Mèo HS 3 : Cừu Hs nhận xét HS nêu : cừu HS thi đua theo tổ HS đọc bài Đọc 4 dòng đầu - Mèo kêu rằng đuôi ốm Đọc 6 câu cuối bài: - Cắt cái đuôi ốm đi Hs đọc lần lượt học thuộc từng câu HS trình bày ý kiền của mình. 2 - 3 Hs đọc 5. Tổng kết - Dặn dò: (1') Chuẩn bị : Người bạn tốt Nhận xét tiết họcTài liệu đính kèm:
tap doc meo con di chúng tôi
Giáo Án Thơ: “Cô Giáo Của Em”
Giáo án Thơ: “Cô giáo của em”
– Trẻ hiểu nội dung bài thơ: Cô giáo dạy em rất nhiều điều, cô dạy em xếp hàng, cô kể chuyện cho em nghe, cô dạy em học vẽ, học chữ…Em yêu cô giáo như mẹ của mình.
– Trẻ đọc thuộc, diễn cảm bài thơ, thể hiện với tư thế mạnh dạn, hồn nhiên.
– Trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc.
– Giáo dục trẻ biết yêu, kính trọng và nghe lời cô giáo.
– Tranh vẽ nội dung bài thơ ” Cô giáo của em”
– Cho trẻ hát cùng cô bài ” Đi học”
– Trò chuyện về việc tới trường của bé.
– Cô giới thiệu tên bài thơ “Cô giáo của em” , sáng tác Chu Huy
* HĐ1: Đọc thơ cho trẻ nghe
– Cô đọc thơ lần 1 ( diễn cảm)
– Cô đọc lần 2 kết hợp tranh ” cô và trẻ đang hoạt động và học”
* HĐ2: Đàm thoại – Giảng giải – trích dẫn
– Cô vừa đọc xong bài thơ gì?Do ai sáng tác?
– Trong bài thơ nói về ai?
– Cô giáo đã dạy bé những gì?
– Các bạn ngồi thành hàng để làm gì?
– Cô giáo đã kể cho cả lớp nghe những chuyện gì
– Bạn nhỏ yêu Cô giáo như yêu ai? Bạn đà thì thầm điều gì?
– Các con thấy bạn nhỏ trong bài thơ có đáng yêu không? Vì sao?
– Qua bài thơ các con học tập được điều gì?
– Cho trẻ đọc thơ theo cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân.
– Cô chú ý sửa sai và dạy trẻ cách đọc thơ diễn cảm.
* Giáo dục: Trẻ có ý thức đi học chuyên cần, yêu trường, yêu lớp, yêu cô giáo và
– Trẻ vui hát ” trường mẫu giáo yêu thương” và ra sân chơi.
HĐCCĐ: Dạo chơi tham quan phòng y tế
1, HĐCCĐ: Dạo chơi tham quan phòng y tế
– Chuẩn bị trang phục cô và trẻ gọn gàng.
– Cho trẻ đi dạo 1 vòng, vừa đi vừa hát “Trường chúng cháu là trường MN” và tới địa điểm quan sát:
– Chúng mình đang đứng ở đâu?
– Các con thấy phòng y tế của chúng ta như thế nào?
– Trong phòng y tế có những vật dụng gì? (Kim tiêm, thuốc, máy đo huyết áp, …)
– Người khám bệnh được gọi là gì?
– Giáo dục trẻ yêu quý và biết ơn các bác sĩ, y tá, …
– Tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần
c. Chơi tự do: Cho trẻ chơi các trò chơi có sẵn trong sân trường.
– Cô bao quát, đảm bảo an toàn cho trẻ
– Cô làm người dẫn chương trình lần lượt giới thiệu các tiết mục văn nghệ cho trẻ lên biểu diển.
– Trẻ hát, múa bài “Vườn trường mùa thu”, ” Trường chúng cháu là trường Mn”, “Em đi mẫu giáo”, “Mình đi học”, ” Ngày đầu tiên đi học”, …
– Đọc thơ “Cô giáo của em”, “Gà học chữ”, “Tình bạn”,…
– Trẻ thực hiện, cô động viên khuyến khích trẻ.
-Cô hát cho trẻ nghe bài sắp học.
– Sắp xếp đồ chơi ở góc phân vai
– Cô hướng dẫn trẻ sắp xếp đồ chơi vào góc gọn gàng, sạch đẹp
3. Nêu gương cuối tuần.
– Cho trẻ nhận xét bạn trong tuần ngoan chưa ngoan.
– Cô nhận xét và tuyên dương trẻ.
– Phát phiếu ngoan cho trẻ.
Giáo Án Thơ Cô Giáo Của Con
GIáo án thơ Cô giáo của con
PTNN: Thơ “Cô giáo của con” 1. Mục đích – yêu cầu: a. Kiến thức:
– Trẻ thuộc bài thơ, hiểu nội dung bài thơ.
– Đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng nhịp điệu bài thơ.
– Nhớ tên bài thơ, tên tác giả.
b. Kỹ năng:
– Phát triển ngôn ngữ , rèn lời nói rõ ràng mạch lạc.
– Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm.
– Kỹ năng trả lời đầy đủ câu.
c. Giáo dục:
– Trẻ biết kính trọng cô giáo.
– Đĩa âm nhạc có bài hát “Cô và mẹ”. Tranh hình ảnh bài thơ, máy chiếu, máy tính phục vụ trình chiếu.
3. Tiến hành:
– Cô cho trẻ cùng cô hát theo nhạc bài hát ” Cô và mẹ”.
– Cô và các con vừa hát bài hát gì? Trong bài hát đã nói đến ai?
b. Nội dung:
– Có một bài thơ rất hay viết về cô giáo của các con, đấy chính là bài thơ “Cô giáo của con” mà cô sẽ đọc cho các con nghe ngay sau đây.
– Cô đọc mẫu lần 1 kết hợp với cử chỉ điệu bộ.
– Cô giới thiệu lại tên bài thơ.
– Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? Do ai sáng tác?
* Đàm thoại giúp trẻ hiểu tác phẩm:
– Mỗi khi vào lớp cô giáo như thế nào? Giảng bài ra sao? Giọng cô như thế nào?
– Bạn nghịch cô có thích không? Bạn học bài chăm ngoan thì cô thế nào?
– Cô giáo được ví như thế nào? Mọi người có quý mến cô giáo không?
– Giáo dục trẻ biết yêu quý và kính trọng cô giáo.
– Cả lớp đọc cùng cô: lần 2, 3 lần.
– Cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc
– Cả lớp đọc lại 1 lần
c. Kết thúc:
– Cho trẻ đọc lại bài thơ “Cô giáo của con”.
Bạn đang xem bài viết Giáo Án Thơ Đi Dép trên website Anhngucongdong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!