Cập nhật thông tin chi tiết về Khái Quát Vấn Đề Pháp Lý Về Nuôi Con Nuôi mới nhất trên website Anhngucongdong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Nuôi con nuôi là việc một người đã trưởng thành (hoặc một cặp vợ chồng có quan hệ hôn nhân hợp pháp) nhận một hay nhiều trẻ em không do mình trực tiếp sinh ra làm con. Việc nhận nuôi con nuôi làm phát sinh quan hệ cha, mẹ – con giữa người nhận con nuôi và người được nhận làm con nuôi, tức là kể từ thời điểm nhận con nuôi, người nhận con nuôi có tư cách là cha, mẹ của trẻ em được nhận làm con nuôi.
Luật nuôi con nuôi năm 2010 của Việt Nam quy định: Nuôi con nuôi là việc xác lập quan hệ cha, mẹ và con giữa người nhận con nuôi và người được nhận làm con nuôi. Cha, mẹ nuôi là người nhận con nuôi sau khi việc nuôi con nuôi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký. Con nuôi là người được nhận làm con nuôi sau khi việc nuôi con nuôi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký.
Việc nuôi con nuôi phải đăng ký và do cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành đăng ký, các nghi thức nhận nuôi con nuôi khác (như giấy tờ viết tay giữa cha mẹ đẻ cho con đẻ của mình làm con nuôi người khác hay người nhận con nuôi lập đàn lễ cúng tế tổ tiên về việc nhận con nuôi hoặc nhặt được trẻ bị bỏ rơi thì mang về nuôi mà …không khai báo, đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền) đều không có giá trị pháp lý và không được nhà nước công nhận, giữa người nhận con nuôi và người được nhận làm con nuôi không có các quyền và nghĩa vụ của cha, mẹ, con theo quy định của pháp luật.
Như vậy, quan hệ gia đình, quan hệ cha, mẹ – con giữa người nhận nuôi con nuôi với người được nhận làm con nuôi được hình thành từ quan hệ nuôi dưỡng, chăm sóc và phải được nhà nước công nhận.
2. Phân biệt mối quan hệ giữa cha mẹ với con đẻ và cha mẹ nuôi với con nuôi
a) Sự giống nhau trong quan hệ pháp luật giữa cha mẹ đẻ với con đẻ và cha mẹ nuôi với con nuôi
Quan hệ pháp luật giữa cha mẹ nuôi với con nuôi giống như quan hệ pháp luật giữa cha, mẹ đẻ với con đẻ. Dù là cha, mẹ đẻ hay cha, mẹ nuôi, là con đẻ hay con nuôi thì cha, mẹ, con đều có các quyền và nghĩa vụ sau:
– Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ thương yêu, trông nom, nuôi dưỡng, chăm lo việc học tập, giáo dục con, đại diện cho con chưa thành niên để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con; không được ngược đãi, hành hạ, xúc phạm con, không được lạm dụng sức lao động của con chưa thành niên, không được xúi giục, ép buộc con làm những việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội.
– Con có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ, lắng nghe những lời khuyên bảo đúng đắn của cha mẹ, phải chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ; không được ngược đãi, hành hạ, xúc phạm cha mẹ.
– Cha mẹ là người đại diện theo pháp luật của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự.
– Cha, mẹ, con có quyền thừa kế di sản của nhau và ở hàng thừa kế thứ nhất.
b) Sự khác nhau trong quan hệ pháp luật giữa cha mẹ đẻ với con đẻ và cha mẹ nuôi với con nuôi
Sự khác nhau trong quan hệ giữa cha mẹ đẻ với con đẻ và cha mẹ nuôi với con nuôi ở sự hình thành quan hệ cha, mẹ, con:
– Cha, mẹ đẻ với con đẻ được hình thành từ quan hệ huyết thống, con do cha mẹ trực tiếp sinh ra – đương nhiên được nhà nước công nhận là cha, mẹ, con. Trong trường hợp cha, mẹ không thừa nhận con thì phải có chứng cứ và phải được Tòa án xác định; hoặc cha, mẹ đẻ không được thừa nhận là cha, mẹ của con mình thì có quyền yêu cầu Tòa án xác định và ngược lại người được người khác nhận là cha, mẹ cũng có quyền yêu cầu Tòa án xác định người đó không phải là con mình.
Pháp luật không công nhận việc chấm dứt quan hệ cha, mẹ đẻ với con đẻ vì đi ngược truyền thống, phong tục tập quán, vi phạm văn hóa, trái đạo đức xã hội (cha, mẹ đẻ “từ” con hoặc con đẻ “từ” cha, mẹ mình) . Việc không thừa nhận một người là cha đẻ, mẹ đẻ, con đẻ phải do Tòa án xác định (dựa trên chứng cứ khoa học như xét nghiệm, giám định gen DNA…).
– Cha, mẹ nuôi với con nuôi được thiết lập từ quan hệ nuôi dưỡng, chăm sóc và phải do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ra quyết định công nhận.
Việc nuôi con nuôi có thể bị chấm dứt khi có một trong các căn cứ theo quy định của pháp luật và do Tòa án ra quyết định. Quyền, nghĩa vụ giữa cha mẹ nuôi và con nuôi chấm dứt kể từ ngày quyết định chấm dứt nuôi con nuôi của Toà án có hiệu lực pháp luật.
Do trẻ em còn nhỏ, chưa phát triển toàn diện về thể chất và trí tuệ nên cần phải được bảo vệ, nuôi nấng, cần được trưởng thành trong môi trường gia đình, trong bầu không khí hạnh phúc, yêu thương và thông cảm để phát triển đầy đủ và hài hoà nhân cách của mình.
Trân trọng! Công ty Luật Ánh Sáng Việt là đơn vị cung cấp dịch vụ pháp lý về Hôn nhân và gia đình về nuôi con nuôi, tư vấn ly hôn, chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân… Quý khách cần tư vấn có thể gọi cho chúng tôi qua hotline hoặc đến văn phòng để được tư vấn trực tiếp.
ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN PHÁP LUẬT, QUÝ KHÁCH VUI LÒNG LIÊN HỆ
Đọc Và Cảm Nhận Bài Thơ Cha Mẹ Nuôi Con… Con Nuôi Cha Mẹ…
Làm ăn chăm chỉ thật thà
Trở nên giàu có, cửa nhà ấm êm
Nuôi con lam lũ ngày đêm
Ba trai khôn lớn đã yên cửa nhà
Một hôm ông nói với bà
“Chúng mình nay tuổi đã qua lục tuần
Không còn sức để làm ăn
Nên đem tài sản chia phần các con
Mỗi nhà chúng tự lo toan
Tăng gia phát triển “giang san” của mình
Tôi, bà ít của để dành
Tháng ngày dưỡng lão nhàn thanh tuổi già”
Cùng chung tâm nguyện đưa ra
Mời ông trưởng họ đến nhà chứng cho
Ruộng vườn, nhà cửa, trâu bò
Chia đều ba đứa để lo riêng mình
Ông bà công việc đã thành
Thời gian còn lại để dành nghỉ ngơi
Nhưng làm ăn đã quen rồi
Ông bà chẳng thể ngồi rồi ăn không
Dù xa với việc ruộng đồng
Cũng đem chút vốn vào vòng kinh doanh
Không ngờ công việc đại thành
Ông bà buôn bán lại nhanh chóng giàu
Chỉ qua bảy tám năm sau
Cửa nhà sung túc khác nào ngày xưa
Còn ba quý tử bấy giờ
Làm ăn buôn bán cũng chưa ra gì
Đứa thì thua lỗ nặng nề
Đứa thì lười nhác, bỏ bê việc nhà
Tiêu dần hết vốn mẹ cha
Làm ăn sa sút thành ra vẫn nghèo
Thấy ông bà của đang nhiều
Chúng bèn trở lại nói điều thực tâm
“Mẹ cha ngày một yếu dần
Bây giờ đến lúc phải cần nghỉ ngơi
Bao của cải chúng con coi
Chăm lo phụng dưỡng suốt đời mẹ cha”
Nghe con bày tỏ thiết tha
Mẹ cha cũng muốn nhưng mà phân vân
“Xưa nay cha mẹ tảo tần
Nuôi con chẳng quản khó khăn phiền hà
Còn con cái nuôi mẹ cha
Xưa nay cũng thấy không là dễ đâu!”
Các con thưa lại trước sau
“Mong cha mẹ chớ lo âu làm gì
Nhiều người của chẳng có chi
Vẫn nuôi cha mẹ mọi bề chỉn chu
Huống hồ cha mẹ lại giàu
Sẵn tiền phụng dưỡng thế nào cũng xuôi!”
Ông nghe con nói xong rồi
Hẹn sau ba tháng trả lời các con
Trong vườn có tổ chim non
Chào mào mới đẻ hãy còn dại thôi
Ông sai bắt xuống một đôi
Bỏ vào lồng đẹp treo nơi cành đào
Đôi chim bố mẹ xôn xao
Hàng ngày đến đút mồi vào nuôi con
Đến ngày chim nhỏ lớn khôn
Ông bắt bố mẹ chim luôn, nhốt vào
Thả đôi chim nhỏ xem sao
Chúng bay một mạch có đâu quay về!
Nay ông đã rõ mọi bề
Đôi chim bố mẹ dãi dề nuôi con
Chim con khi đã lớn khôn
Chúng liền bay thẳng đâu còn nhớ ai!
Thì ra chim cũng như người
Chỉ là “nước mắt chảy xuôi” thôi mà!
Dần dần ba tháng trôi qua
Các con lại đến tận nhà hỏi han
Ông bèn kể chuyện chim đàn
Nói rằng: “Cha mẹ chẳng tham bạc tiền
Muốn dành một chút của riêng
Tự mình sinh sống khỏi phiền các con
Con thường chăm cháu nhiều hơn
Nhẹ phần bố mẹ, lẽ thường xưa nay
Vui khi kinh tế đủ đầy
Còn khi thiếu thốn lại thay đổi lòng”
Các con ba đứa tâm đồng
“Cho dù nghèo đói cũng không nề hà
Một lòng phụng dưỡng mẹ cha
Không như muông thú thật là ngu si”
Ông nghe con cái nguyện thề
Và bà ý cũng nghiêng về các con
Thế là ông quyết định luôn
Chia tài sản hết không còn để riêng
Các con đã thỏa ý nguyền
Từ nay phụng dưỡng êm đềm sớm hôm
Những ngày đầu thoải mái hơn
Bao nhiêu vật lạ của ngon khắp miền
Các con chiêu đãi liên miên
Ông bà cảm thấy bình yên tuổi già
Nhưng rồi tháng lại ngày qua
Các con tiền đã hết ba bảy phần
Chúng bèn nghĩ cách chia phân
Mỗi năm một đứa một lần dưỡng nuôi
Thời gian cứ thế dần trôi
Người anh nghĩ… một năm trời quá lâu
Nhỡ ông bà chết thì sao
Người nuôi trước sẽ chịu bao thiệt thòi
Bèn rút xuống nửa năm trời
Rồi ba tháng, một tháng thôi, hạn kỳ
Ông bà lần lượt đi về
Đứa này rồi đến đứa kia lần hồi
Mấy cô dâu lại lắm lời
So đo tháng ngắn tháng dài ỷ ôi
Và khi kinh tế kém rồi
Dưỡng nuôi đâu được như thời xưa kia
Ông bà đau yếu lê thê
Rủ nhau sau trước đi về cõi Tiên
Chuyện này sau đó lưu truyền
“Con nuôi cha mẹ… ” một thiên truyện dài…
Phan Hoàng
(Nguyễn Đức Tùy/ Phú Thọ)
Khái Quát Chung Về Bài Thơ Sóng
Lại Nguyễn Ân từng có những nhận xét xác đáng : ”Từ thời Hồ Xuân Hương qua các chặng đường phát triển, phải đến Xuân Quỳnh nền thơ ấy mới lại một thi sĩ mà sự thể hiện trong tâm hồn mới đa dạng đến vậy”.Thơ Xuân Quỳnh là tiếng lòng của một phụ nữ nhiều trắc ẩn , yêu thương song cũng nhiều khắc khoải âu lo về khát vọng hạnh phúc bình dị đời thường. Chị là tác giả của những thi phẩm đặc sắc vè tình yêu như: Thuyền và Biển, Tự Hát, Hoa Cỏ may, thơ tình cuối mùa thu, …Trong số những tác phẩm ấy, Sóng được nhiều bạn đọc yêu mến và biết đến, bài thơ rất tiêu biểu cho tâm hồn của người phụ nữ Việt Nam vừa hiện đại vừa truyền thống.
Sóng là kết quả của chuyến đi thực tế năm 1967 của Xuân Quỳnh tại bờ biển Diêm Điền ,Thái Bình. In trong tập thơ ” Hoa dọc chiến hào”. Bài thơ được sáng tác giữa những năm kháng chiến chống Mỹ diễn ra khốc liệt, những cuộc chia ly màu đỏ diễn ra khắp sân trường,góc phố. Xuân Quỳnh lại viết về một đề tài riêng tư và vĩnh hằng nhất. Chính vì vậy bài thơ được coi là bông hoa lạ vẫn nở dọc chiến hào giữa những năm tháng chống Mỹ ác liệt.
Bài thơ có nhan đề là Sóng , suốt dọc bài thơ cũng là hình tượng Sóng vì vậy có thể nói Sóng là hình tượng trung tâm bao trùm của bài thơ. Sóng cũng là một hình ảnh rất gần gũi trong thơ ca , nó từng được ”Mặt trời của thi ca Nga” Puskin nhắc đến đầy lãng mạn :
” Em cần anh như biển xanh cần sóng Có mặt biển nào yên lặng đâu anh”
Hay Trần Đăng Khoa đã viết những lời thơ lời nhạc
” Anh như con tàu lắng sóng từ hai phía Biển một bên và em một bên”.
Cũng vẫn là Sóng nhưng dạt dào hơn,nữ tính hơn , đó là Xuân Quỳnh. Sóng tồn tại cùng ” Em” lúc phân đôi để thấu tỏ,lúc lại hòa nhập vào làm một để tấu lên khúc nhạc của tính yêu .
Lại Nguyễn Ân từng có những nhận xét xác đáng : ”Từ thời Hồ Xuân Hương qua các chặng đường phát triển, phải đến Xuân Quỳnh nền thơ ấy mới lại một thi sĩ mà sự thể hiện trong tâm hồn mới đa dạng đến vậy”.Thơ Xuân Quỳnh là tiếng lòng của một phụ nữ nhiều trắc ẩn , yêu thương song cũng nhiều khắc khoải âu lo về khát vọng hạnh phúc bình dị đời thường. Chị là tác giả của những thi phẩm đặc sắc vè tình yêu như: Thuyền và Biển, Tự Hát, Hoa Cỏ may, thơ tình cuối mùa thu, …Trong số những tác phẩm ấy, Sóng được nhiều bạn đọc yêu mến và biết đến, bài thơ rất tiêu biểu cho tâm hồn của người phụ nữ Việt Nam vừa hiện đại vừa truyền thống.Sóng là kết quả của chuyến đi thực tế năm 1967 của Xuân Quỳnh tại bờ biển Diêm Điền ,Thái Bình. In trong tập thơ ” Hoa dọc chiến hào”. Bài thơ được sáng tác giữa những năm kháng chiến chống Mỹ diễn ra khốc liệt, những cuộc chia ly màu đỏ diễn ra khắp sân trường,góc phố. Xuân Quỳnh lại viết về một đề tài riêng tư và vĩnh hằng nhất. Chính vì vậy bài thơ được coi là bông hoa lạ vẫn nở dọc chiến hào giữa những năm tháng chống Mỹ ác liệt.Bài thơ có nhan đề là Sóng , suốt dọc bài thơ cũng là hình tượng Sóng vì vậy có thể nói Sóng là hình tượng trung tâm bao trùm của bài thơ. Sóng cũng là một hình ảnh rất gần gũi trong thơ ca , nó từng được ”Mặt trời của thi ca Nga” Puskin nhắc đến đầy lãng mạn :” Em cần anh như biển xanh cần sóngCó mặt biển nào yên lặng đâu anh”Hay Trần Đăng Khoa đã viết những lời thơ lời nhạc” Anh như con tàu lắng sóng từ hai phíaBiển một bên và em một bên”.Cũng vẫn là Sóng nhưng dạt dào hơn,nữ tính hơn , đó là Xuân Quỳnh. Sóng tồn tại cùng ” Em” lúc phân đôi để thấu tỏ,lúc lại hòa nhập vào làm một để tấu lên khúc nhạc của tính yêu .
Khái Quát Nội Dung Chính Của Bài ‘Bạn Đến Chơi Nhà’
Bài làm
Nguyễn Khuyến là một trong những nhà thơ xuất sắc, tiêu biểu của làng thơ Việt Nam. Những tác phẩm của ông nói về tình cảm đơn sơ, giản dị nhưng vô giá, tiêu biểu trong số đó là bài thơ “Bạn đến chơi nhà”. Bài thơ trên được tác giả sáng tác cho người bạn tri kỉ của ông- Dương Khuê.. Tình bạn ấy được bộc lộ thật thân thiết và đáng nâng niu trân trọng biết bao.
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa
Ao sâu nước cả, khôn chài cá
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà
Cải chửa ra cây, cà mới nụ
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa
Đầu trò tiếp khách, trầu không có
Bác đến chơi đây, ta với ta.
Lời chào tự nhiên thân mật ra đến đầu lưỡi đã hóa thành câu thơ ” Đã bấy lâu nay bác tới nhà”. Có thể thấy rõ niềm hân hoan vui sướng tột cùng khi bất ngờ gặp lại người bạn hiền thân thiết của tác giả. Niềm vui ấy dường như không thể nào kìm nén nổi dù chỉ một phút giây. Cách xưng hô bác- tôi cho thấy sự thân thiết, tự nhiên giữa những người bạn lâu năm- như những người thân trong gia đình. Câu thơ và cũng là lời chào đầu đã thể hiện đầy đủ sự quý mến và sự vui mừng khôn xiết của tác giả khi người bạn đã ngóng đợi từ lâu ghé chơi nhà. Nhưng ngay sau lời chào đón là sự lúng túng của người chủ nhà khi chợt nhớ đến hoàn cảnh của mình:
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa
…
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa
Cách nói mang đôi phần hóm hỉnh, thật gần gũi. Người Việt thường tiếp đãi khách quý bằng cây nhà lá vườn thể hiện sự mến khách. Thế nhưng, hoàn cảnh cuộc sống đã khiến cho Nguyễn Khuyến cường điệu hóa lên sự thiếu thốn của mình đến nỗi chẳng có gì để tiếp bạn, đến nỗi cả cơi trầu cũng không có. Người xưa có câu ” Miếng trầu là đầu câu chuyện”, là khởi nguồn của cuộc nói chuyện tâm tình. Từ trầu tiếp khách đến bữa cơm đạm bạc có cá, gà, bầu, mướp… đều không có. Qua đây cũng thể hiện sự thân thiết gắn bó vượt qua cả mức tình bạn- tình tri kỷ, tình anh em khi mà tác giả đã không ngần ngại chia sẻnhững sự khó khăn của mình với bạn mà không hề giấu giếm. Đó là tình bạn chân thành nhất, thắm thiết nhất và cũng thiêng liêng cao quý nhất.
Câu kết là vừa là câu mời mọc vừa là sự bùng nổ về ý và tình. Tiếp bạn chẳng cần phải cao lương mỹ vị, mâm cao cỗ đầy mà chỉ cần đôi chén rượu nhạt, với tình cảm đong đầy thì hai người bạn đã có thể thưởng thức đầy đủ niềm vui gặp mặt.
Bác đến chơi đây, ta với ta.
Chữ “bác” thứ hai xuất hiện với tràn ngập sự kính trọng. “Bác” đã không ngại đường xá xa xôi, lỡ dở công việc, tranh thủ thời gian để đến thăm bạn thì còn điều gì quý hơn? Tình bạn là thứ cao quý nhất mà không vật chất nào có thể ảnh hưởng và chia rẽ được nó. Vật chất họ không có, thay vào đó họ có tình bằng hữu thâm giao quý giá ngàn vạn lần thứ vật chất hời hợt. Hai con người, hai hình dáng nhưng suy nghĩ, tình cảm và lý tưởng sống của họ dường như đã hòa hợp vào nhau, khăng khít với nhau. Họ đến thăm nhau dựa trên tình tri kỉ gắn kết, một tình bạn không thể tách rời, luôn luôn vĩnh cửu. Bài thơ như dạy cho chúng ta phải luôn biết trân trọng và nuôi dưỡng tình bạn, hãy trải lòng với mọi người và đừng bao giờ để vật chất hủy hoại giá trị thiêng liêng của tình bạn, tình tri kỷ.
Tóm lại, bài ” Bạn đến chơi nhà” của nhà thơ Nguyễn Khuyến được viết bằng lời thơ đậm chất mộc mạc, giản dị, dân dã, thật gần gũi và tự nhiên. Qua đó ta nhìn thấy một hồn thơ đẹp đẽ, một tình bằng hữu thâm giao. Đó là tình bạn được xây dựng chắc chắn từ sự hiểu nhau, chia sẻ, cảm thông, tôn trọng lẫn nhau và không hề vụ lợi. Bài thơ giúp chúng ta nhìn nhận lại chính bản thân mình, nhắc nhở bản thân không bị vật chất lôi kéo mà hãy luôn giữ tình bạn cao đẹp, trong sáng thủy chung đúng như bản tính của người dân Việt.
TU KHOA TIM KIEM: KHAI QUAT NOI DUNG CHINH BAI THO BAN DEN CHOI NHA KHAI QUAT NOI DUNG CUA BAI ‘BAN DEN CHOI NHA Theo chúng tôi
Bạn đang xem bài viết Khái Quát Vấn Đề Pháp Lý Về Nuôi Con Nuôi trên website Anhngucongdong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!