Xem Nhiều 3/2023 #️ Phát Triển Ngôn Ngữ Hoạt Động: Thơ Ong Và Bướm # Top 10 Trend | Anhngucongdong.com

Xem Nhiều 3/2023 # Phát Triển Ngôn Ngữ Hoạt Động: Thơ Ong Và Bướm # Top 10 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Phát Triển Ngôn Ngữ Hoạt Động: Thơ Ong Và Bướm mới nhất trên website Anhngucongdong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

HOẠT ĐỘNG: THƠ “ONG VÀ BƯỚM”

-Trẻ hiểu nội dung bài thơ, nhớ tên bài thơ, tên tác giả

-Trẻ đọc thuộc thơ, đọc rỏ ràng và biết ngắt đúng nhịp để thể hiện nội dung bài thơ, trả lời được câu hỏi đàm thoại và tham gia chơi các t/c cùng bạn. Làm quen 1 số từ khó: bay vội

– Giáo dục trẻ biết giúp đỡ, nghe lời ông bà, ba mẹ, chăm chỉ làm việc, không bò đi chơi khi việc chưa xong

– Power point bài thơ. “ong và bướm”

– Mô hình bài thơ “ong và bướm”

– Hình ảnh ong và bướm có số cho trẻ chơi trò chơi

– Mũ ong và bướm đủ cho trẻ

Ú TH: ÂN ” kìa con bướm vàng”, toán

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

v HOẠT ĐỘNG 1: Trò chuyện cùng trẻ

– Cô và c/c cùng vận động bài hát ” kìa con bướm vàng”

– Trong bài hát nói đến con vật gì?

– C/c đã nhìn thấy con bướm bao giờ chưa?

– C/c thường nhìn thấy bướm ở đâu?

*Cho 1 trẻ đúng làm chú ong bay lấp ló ngoài cửa.

Cô nói : Các bạn bướm ơi bạn ong đang bay đi đâu kìa?

– Chúng mình hãy gọi ong lại đây chơi với mình đi.

– Bạn ong ơi bạn ong lại đây chơi với chị em nhà bướm chúng mình.

– Ong nói: “Không! Không! Tôi không đi chơi đâu, tôi còn bận (rồi bạn ong bay đi)

– Ồ! Tại sao bạn ong lại không đi chơi với chị em nhà bướm chúng mình, các bạn bướm có biết vì sao không?

*HĐ2: Thơ “ong và bướm”

-Cô đọc thơ lần 1: Trên mô hình

– Chúng mình đã biết vì sao mà bạn ong không đi chơi với chị em nhà bướm chúng mình chưa?

– Chúng mình hãy tạm biệt bạn ong đáng yêu. Bây giờ cô mời chúng mình đến thăm một vườn hoa nữa rất là đẹp.

– Cho c/c làm những bạn ong và bạn bướm bay đến vườn hoa

– Cô đọc thơ lần 2( Sử dụng màn hình p.p)

-Đọc trích dẫn, kết hợp đàm thoại- giải thích từ khó

* Bài thơ nói về bạn ong và bạn bướm, bạn bướm thì ham chơi còn Ong thì chăm chỉ làm việc, biết vâng lời mẹ. Ong không đi chơi rong khi việc làm mẹ giao chưa xong, vì đi chơi mẹ sẽ không thích.

– Trong bài thơ nói về con vật gì?

– Con bướm trắng đang làm gì?

– Con bướm đang dạo chơi ở vườn hoa thì gặp ai?

– Bướm thấy Ong Bướm liền gọi Ong ntn?

– Bạn Ong trả lời làm sao?

– Mẹ bạn ong dặn bạn điều gì?

– Bây giờ chúng mình hãy làm những bạn Ong chăm chỉ và những bạn Bướm đáng yêu đọc bài thơ thật hay nha.

-Mời lớp đọc thơ cùng cô 1-2 lần (Cô chú ý sửa sai)

– Mời tổ(Cô có thể gọi những trẻ đọc chưa rỏ lời, chưa to…đọc lại cùng cô)

-Cô mời nhóm đọc thơ- minh họa cùng cô

-Mời lớp đọc lại lần cuối

v HOẠT ĐỘNG 3: Nào ta cùng chơi

– Các con ơi! Bạn Ong và bạn Bướm là đôi bạn rất thân, hai bạn thường bay đến những vườn hoa đep để chơi và hút nhị hoa về làm mật ngọt đấy.

– Và trò chơi tiếp theo không kém phần vui nhôn đó là trò chơi ” nhanh tay chọn đúng ”

– Vì mẹ bạn ấy bảo “Việc chưa xong, đi chơi rong, mẹ không thích”.

Ong và bướm, t/g Nhược Thủy

Mẹ tôi dặn….mẹ không thích

Giáo án mầm non cung cấp giáo án nhà trẻ, giáo án lớp 3 tuổi, lớp 4 tuổi, lớp 5 tuổi cho các bạn giáo viên mầm non và sinh viên nghành sư phạm mầm non hoàn toàn miễn phí.

Phát Triển Ngôn Ngữ Hoạt Động: Thơ: Mưa Rơi

v

HOẠT ĐỘNG 1: Trò chuyện cùng trẻ

 

Cô và trẻ cùng hát và vận động bài “Cho tôi đi làm mưa với”

 

Các con vừa hát bài hát nói về gì?

 

Trời mưa làm cho con người và cây cối như thế nào?

 

Nếu không có mưa thì con người và mọi cảnh vật sẽ ra sao?

 

Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khỏe tránh đi dưới trời mưa , đi học , đi chơi phải đội mũ nón. Không trú mưa dưới gốc cây to và dưới cột điện.

v

HOẠT ĐỘNG 2: Đọc thơ: “Mưa rơi”

 

Để biết thêm về ích lợi của mưa tác giả Trương

Minh Huệ đã sáng tác bài thơ mưa rơi và gửi tặng cho chúng mình đấy hôm nay cô cùng các con cùng làm quen bài thơ này nha! Các con cùng lắng nghe nhé!

 

Cô đọc lần 1:

Trên mô hình + giải thích nội dung bài thơ.

 

Các con vừa được nghe cô đọc bài thơ gì?

 

Của tác giả nào?

 

Nội dung:

Bài thơ đã nói lên những giọt mưa rơi xuống cũng rất cần thiết đố với đời sống con người và mọi vật mưa làm cho cây cối tốt tươi , con người khỏe mạnh , nhưng các con ạ nếu trời mưa to thì cũng có nhiều những nguy cơ sẽ xảy ra với con người như ngập lụt , sạt lở đất

 

Trong bài thơ nhắc đến mưa rơi như thế nào?

 

Mưa để làm gì nữa ?

 

Mưa xanh cây lúa Mưa mát cánh đồng Mưa cho hoa lá như thế nào nữa ?

v

Hoạt động 3: Trẻ đọc thơ:

+ Cả lớp đọc 1 – 2 lần

+ Tổ, nhóm bạn trai, bạn gái đọc–cô sửa sai

+ Cá nhân đọc

+ Cả lớp đọc lần cuối

v

HOẠT ĐỘNG 4: Trò chơi : “Mưa rơi”

 

Hôm nay cô thấy các con học rất giỏi nên cô sẽ thưởng cho các con một trò chơi đó là trò chơi “Mưa rơi” các con có thích không?

 

Cách chơi: Khi cô giơ tay lên cao kèm theo nói “Mưa rơi mưa rơi” lớp mình sẽ nói lộp bộp lộp bộp kèm theo dơ 2 tay lên cao vỗ tay lớn – khi cô đưa tay càng cao thì cc vỗ tay càng lớn – khi cô đưa tay thấp xuống thì cc vỗ tay càng nhỏ và nói tí tách tí tách.

 

Cho trẻ chơi 2-3 lần

 

Nhận xét trẻ chơi, tuyên dương và động viên trẻ.

 

Cũng cố: hỏi lại đề tài

v

KẾT THÚC

: Nhận xét tuyên dương theo tình hình lớp học.

Trẻ hát và vận động cùng cô

Bài hát nói về mưa

Tốt tươi

Trẻ lắng nghe!

Trẻ chú ý lắng nghe!

Dạ bài thơ mưa rơi

Dạ của tác giả Trương

Minh Huệ

Trẻ lắng nghe

Trẻ chú ý lắng nghe

Tí tách đều đều Từng giọt mưa rơi

Mưa xanh cây lúa Mưa mát cánh đồng

Mưa cho hoa lá Nảy lộc đâm chồi Từng giọt từng giọt Mưa rơi mưa rơi

Trẻ đọc thơ

Dạ thích!

Trẻ lắng nghe

Trẻ chơi

Trẻ lắng nghe

Trẻ trả lời

Trẻ lắng nghe cô nhận xét

Giáo Án Thơ Ong Và Bướm 3

Ngày đăng tin: 14:09:44 – 31/03/2019 – Số lần xem: 6878

GIÁO VIÊN MẦM NON DẠY GIỎI CẤP TỈNH VÒNG 3 CHU KỲ 2016-2019.

Hoạt động: Làm quen văn học

Đề tài: Thơ: “Ong và Bướm”

Loại tiết: Cung cấp kiến thức mới.

Đối tượng: Trẻ Mẫu Giáo 3-4 Tuổi.

Thời gian : 20-25 phút.

Ngày soạn: 25/12/2017.

Ngày dạy: 03/01/2018.

Người soạn và dạy: Hoàng Thị Thảo.

I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU.

1. Kiến thức:

– Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả.

– Trẻ biết đọc thơ cùng cô.

– Hiểu được nội dung bài thơ “Ong và Bướm”: Bài thơ nói về bạn Ong và bạn Bướm, bạn Bướm rất đẹp có bộ cánh màu trắng hay rong chơi ở các vườn hoa, bạn Ong rất chăm chỉ chịu khó và nghe lời mẹ dặn.

2. Kỹ năng:

– Trẻ cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ.

– Rèn khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định cho trẻ.

– Trẻ nghe, hiểu và trả lời câu hỏi của cô.

– Rèn trẻ nói đủ câu rõ lời.

3. Thái độ:

– Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.

– Ngoan ngoãn lễ phép với cô giáo.

– Trẻ biết nghe lời mẹ, người lớn và chăm làm biết giúp đỡ người lớn những việc vừa sức.

II. CHUẨN BỊ

1. Địa điểm: Tại lớp mẫu giáo 3 – 4 tuổi A1.

2. Đồ dùng của cô

– Giáo án.

– Que chỉ.

– Tranh nội dung bài thơ (3 tranh).

– Đội hình dạy trẻ xếp hình chữ U, hàng ngang.

– Nhạc bài hát “Chị Ong nâu và em bé” bài “Màu hoa”.

– Sân khấu, xốp trải nền.

– Mô hình vườn hoa hồng có hình con Ong và con Bướm .

2. Đồ dùng của trẻ:

– Trang phục gọn gàng.

– Mũ ong, mũ bướm, mũ hoa hồng .

– Ghế cho trẻ ngồi.

Phát Triển Ngôn Ngữ Thơ: Lên Bốn

I. Mục đích yêu cầu

– Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả

– Trẻ hiểu nội dung bài thơ

– Trẻ thuộc bài thơ

– Trẻ chú ý lắng nghe cô đọc thơ, trả lời được các câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc

– Qua bài học góp phần giáo dục trẻ biết vâng lời cha mẹ, cô giáo, yêu trường lớp

– Đàn, tranh có nội dung bài thơ

III. Tổ chức hoạt động:

1. Gây hứng thú

– Cô cùng trẻ hát bài hát “Vui đến trường”.

+ Lớp mình vừa hát bài hát gì?

+ Bài hát nói về điều gì?

– Hôm nay cô cũng có một bài thơ rất hay muốn dạy chúng mình đấy, đó là bài thơ “Lên Bốn” của cô Nhược Thủy sáng tác.

a. Cô đọc thơ cho trẻ nghe

– Lần 1: Cô đọc thơ diễn cảm

b. Đàm thoại, trích dẫn

– Cô vừa đọc bài thơ gì? Của tác giả nào? Nội dung bài thơ nói về gì?

– À đúng rồi, bài thơ nói đến 1 bạn nhỏ rất ngoan, bạn ấy đã tự chăm sóc được cho mình, biết vâng lời ông bà bố mẹ nữa đấy.

– Bạn nào giỏi nhắc lại cho cô biết bạn nhỏ trong bài thơ mấy tuổi?

– Bốn tuổi đã lớn chưa cả lớp?

– Thế lớn rồi bạn nhỏ đã làm được những gì?

Không quấy nữa

Chẳng vầy lâu

*Giải thích từ “Vòi”: Là vòi vĩnh, đòi hỏi người khác phải làm những điều mình thích: Mua quà, mua đồ chơi…

– Vậy khi mẹ bạn nhỏ đi vắng, bạn nhỏ như thế nào?

Em không khóc

– Sau khi tan học về bạn nhỏ đi đâu các con nhỉ?

Chơi ngoài phố

– Chúng mình thấy bạn nhỏ có ngoan không? Vậy các con phải làm gì nhỉ? (Học tập bạn nhỏ). Học tập ở những điểm nào? (Đi học không khóc, khi tan học phải về nhà ngay….)

c. Cho trẻ đọc thơ

– Cô cho cả lớp đọc 1-2 lần

– Cô cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân

– Cô chú ý khen ngợi động viên, sửa sai kịp thời cho trẻ

– Cô cho cả lớp đọc lại bài thơ 1 lần và quan sát mô hình

– Cô và trẻ hát “Trời nắng trời mưa”

Bạn đang xem bài viết Phát Triển Ngôn Ngữ Hoạt Động: Thơ Ong Và Bướm trên website Anhngucongdong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!