Xem Nhiều 3/2023 #️ Tóm Tắt Truyện &Amp; Ý Nghĩa Hình Tượng Sơn Tinh Thủy Tinh Lớp 6 # Top 12 Trend | Anhngucongdong.com

Xem Nhiều 3/2023 # Tóm Tắt Truyện &Amp; Ý Nghĩa Hình Tượng Sơn Tinh Thủy Tinh Lớp 6 # Top 12 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Tóm Tắt Truyện &Amp; Ý Nghĩa Hình Tượng Sơn Tinh Thủy Tinh Lớp 6 mới nhất trên website Anhngucongdong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Để hiểu hơn về truyền thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh lớp 6 chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn cách tóm tắt Sơn Tinh Thủy Tinh đồng thời nêu ý nghĩa hình tượng Sơn Tinh Thủy Tinh ngắn gọn mà vẫn đầy đủ nội dung chính. Với các nội dung bên dưới chắc chắn học sinh sẽ nắm chắc nội dung bài học.

Tóm tắt Sơn Tinh Thủy Tinh

Bài tóm tắt số 1

Vua Hùng thứ 18 có người con gái nổi tiếng xinh đẹp, giỏi giang tên là Mị Nương. Đến tuổi lấy chồng vua mong muốn tìm cho nàng người chồng phù hợp.Hai chàng trai đến cầu hôn, cả hai đều tài giỏi và xuất chúng.

Chàng trai tên là Sơn Tinh đến từ núi Tản Viên là vị thần của vùng núi, còn chàng trai kia là Thủy Tinh cai trị vùng biển cả. Cả hai đều có tài nghệ riêng. Vua Hùng phân vân không biết chọn ai bèn ra điều kiện thực hiện theo yêu cầu lễ vật, ai đến trước sẽ được rước Mị Nương về.

Đối với Sơn Tình các lễ vật rất dễ tìm ngược lại Thủy Tinh phải tốn nhiều thời gian mới tìm đủ lễ vật. Sơn Tinh đến trước rước Mị Nương về, Thủy Tinh đến sau nổi giận hô mưa gọi gió cướp vợ về cho bằng được.

Thủy Tinh dâng nước sông lên cao khiến thành Phong Châu ngập trong nuớc. Sơn Tinh tài nghệ không kém khi  bốc từng quả đồi, dời dãy núi, đắp thành dựng luỹ ngăn dòng lũ. Hai phía giao tranh ác liệt, cuối cùng Thủy Tinh sức cùng lực kiệt đành phải rút lui.

Ghi nhớ mối thù với Sơn Tinh hàng năm Thủy Tinh hô mưa gọi gió tạo thành lũ lụt khắp nơi để tấn công Sơn Tinh nhưng đều thất bại.

Bài tóm tắt số 2

Truyền thuyết kể lại rằng thời vua Hùng Vương thứ 18 có cô con gái xinh đẹp, thùy mị và nết na tên là Mị Nương. Khi đến tuổi lấy chồng vua cha mong rằng sẽ tìm được chàng rể hết lòng yêu thương con.

Nghe tin vua kén rể, vua của núi rừng tên là Sơn Tinh đến và bên kia là vua của biển cả tên là Thủy Tinh. Cả hai đều có những tài nghệ riêng xuất chúng hơn người. Vua Hùng không biết chọn ai đã nghĩ ra cách yêu cầu lễ vật, ai đến trước đầy đủ lễ vật sẽ được cưới Mị Nương.

Sơn Tinh đến trước đầy đủ lễ vật, rước Mị Nương về. Thủy Tinh chậm chân hơn thấy Mị Nương bị cướp đi liền nổi giận, xua quân đi đánh Sơn Tinh. Mưa to gió lớn, nước dâng lên cao nhưng khi nước dâng lên bao nhiêu thì núi dâng lên bấy nhiêu. Cả hai đánh nhau ác liệt mấy tháng trời. Sức cùng lực kiệt Thủy Tinh đành rút lui.

Oán thù sâu nặng nên hàng năm Thủy Tinh vẫn tạo mưa to gió lớn, lũ lụt để tiến đánh Sơn Tinh nhưng đều thảm bại.

Bài tóm tắt số 3

Tương truyền rằng thời vua Hùng Vương thứ 18 ông có cô con gái xinh đẹp đã đến tuổi lấy chồng. Mãi vẫn chưa tìm ra người ưng ý, nhà vua tổ chức kén rể cho con gái với mong muốn tìm được người chồng xứng đôi vừa lứa cho con gái.

Trai tráng khắp nơi về kinh thành thi thố, tuy nhiên nhiều người vẫn chưa lọt vào mắt xanh của nhà vua. Đến khi hai người tiến vào xin thi tài họ là Sơn Tinh và Thủy Tinh. Cả hai cùng trổ tài với nhà vua, Thủy Tinh kêu gọi gây sấm sét, gió thổi, mây đen, bốn bề tối tăm. Còn Sơn Tinh dùng phép dời từng ngọn núi, phá rừng, lấy đất chặn dòng nước đang dâng lên cao. Trời đất bỗng trở lại yên bình.

Vua thấy cả hai đều tài giỏi, phân vân chưa biết chọn ai bèn ra lệnh cả hai mang lễ vật đầy đủ đến vào sáng mai. Ai đến sớm được rước Mị Nương làm vợ. Sáng hôm sau Sơn Tinh đến trước với lễ vật voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao. Chàng được rước Mị Nương về làm vợ.

Thủy Tinh đến sau không lấy được vợ, đùng đùng tức giận kêu mưa, gọi gió, trời đất tối tăm, nước dâng lên ngập nhà cửa, đất đai. Tuy nhiên nước dâng lên bao nhiêu, núi dâng lên bấy nhiêu. Đánh mãi mà vẫn không thắng được Sơn Tinh, sức lực cạn kiệt, Thủy Tinh cùng quân rút lui.

Nhớ mối thù hàng năm, Thủy Tinh vẫn xua quân tiến đánh Sơn Tinh gây ngập lụt, nhà cửa đất đai chìm trong nước.

Bài tóm tắt số 4

Hùng Vương thứ 18 có một cô con gái xinh đẹp, nết na được ông hết mực yêu quý. Vua muốn chọn chàng rể vừa tài giỏi vừa hiền lành nên đã mở hội kén rể. Rất nhiều chàng trai tham gia ứng tuyển nhưng không ai vừa lòng. Một hôm có hai chàng trai vào ứng tuyển họ là Sơn Tinh và Thủy Tinh. Mỗi người đều có tài năng riêng, Sơn Tinh thì dời núi, lấp biển còn Thủy Tinh hô mưa, gọi gió là chúa tể biển cả. Cả hai ngang sức ngang tài, vua phân chưa biết chọn ai đành ra quy định sắm đủ sính lễ đến vào sáng mai để rước Mị Nương về làm vợ. Vì sính lễ chủ yếu trên rừng nên Sơn Tinh dễ dàng hơn, chàng rước Mị Nương về núi.

Thủy Tinh đến sau tức giận, hô mưa, gọi gió khiến lũ lụt khắp nơi tấn công đòi vợ nhưng nước lên bao nhiêu thì núi lên bấy nhiêu. Mệt mỏi, thất thế, Thủy Tinh rút lui.

Nhớ mối thù cướp vợ hàng năm Thủy Tinh dâng nước tấn công nhưng đều thảm bại.

Ý nghĩa hình tượng Sơn Tinh Thủy Tinh

Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh truyền thuyết của dân gian xưa kể về những hiện tượng thiên nhiên, thiên tai xảy ra trong cuộc sống. Truyện xoay quanh hai nhân vật chính là Sơn Tinh, Thủy Tinh tranh giành Mỵ Nương về làm vợ. Trong cuộc giao chiến tranh giành vợ với Sơn Tinh đó có rất nhiều những yếu tố kì ảo, tưởng tượng đã xuất hiện.

Với Sơn Tinh chính là vị thần núi cai quản núi rừng, di dời những ngọn núi để ngăn cản dòng nước dâng lên. Nước lên bao nhiêu Sơn Tinh cho nâng núi lên bấy nhiêu. Đây chính là hình ảnh đại diện cho những nhân dân xưa với khát vọng cai trị thiên nhiên.

Với Thủy Tinh cai quản biển cả có khả năng hô phong hoán vũ, Thủy Tinh chính là đại diện cho hiện tượng thiên nhiên mưa bão, lũ lụt đe dọa đến tính mạng con người xảy ra hàng năm.

Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh truyền thuyết mang nhiều yếu tố kì ảo, tưởng tượng của người xưa nhằm giải thích cho những hiện tượng thiên nhiên xưa, đồng thời thể hiện ước mơ chế ngự, chiến thắng thiên nhiên của ông cha thuở xưa.

Như vậy các em vừa tham khảo bài hướng dẫn tóm tắt Sơn Tinh Thủy Tinh và nêu ý nghĩa hình tượng Sơn Tinh Thủy Tinh, tham khảo sử dụng tư liệu trên để làm bài tập, các em học sinh khi sử dụng không sao chép nguyên bản phải nhớ chỉnh sửa lại hoàn chỉnh nhất. Chúc các em học thật tốt.

Ngoài ra, mời các em tìm hiểu bài viết Kể lại truyện Sơn Tinh Thủy Tinh bằng lời văn của em dành cho học sinh lớp 6.

Lớp 6 –

Tóm Tắt Truyện Cổ Tích Tấm Cám Ngắn

Tấm và Cám là hai chị em cùng cha khác mẹ. Mẹ Tấm mất sớm, cha lấy thêm dì ghẻ nhưng không lâu sau cha cũng mất. Mẹ con Cám luôn đối xử bạc đãi với Cám. Một ngày nọ, mẹ sai hai chị em đi bắt cá, Cám vốn tính ham chơi lại gian xảo nên đã lừa trút hết cá của Tấm. Khi Tấm buồn tủi khóc, Bụt hiện lên và chỉ cho Tấm biết vẫn còn một con cá Bống trong giỏ.

Tấm nghe theo lời Bụt mang cá về nuôi dưới giếng, hàng ngày cho Bống ăn. Nhưng mẹ con nhà Cám đã lừa tấm để giết thịt Bống. Khi Tấm phát hiện Bống chết, cô chỉ biết khóc, Bụt lại xuất hiện bảo Tấm lấy xương Bống chôn xuống bốn chân giường.

Đến ngày nhà vua mở hội chọn vợ, mẹ con Cám bắt Tấm phải nhặt hết một thúng thóc và gạo rồi mới được đi. Tấm không chống cự lại được mà chỉ biết khóc. Bụt lại hiện lên giúp đỡ Tấm. Nhặt xong, Tấm không có quần áo đẹp đi dự tiệc, Bụt bảo hãy đào bốn cái lọ ở chân giường lên.

Lạ thay, trong đó toàn thứ Tấm đang cần: Quần áo đẹp, hài đẹp, có cả ngựa để Tấm đi nữa. Nhưng khi đi ngang qua cầu, Tấm vô tình làm rơi chiếc hài xuống sông. Nhà vua sau khi nhặt được chiếc hài liền ra lệnh ai đi vừa sẽ cưới làm vợ. Mọi người trong làng, cả mẹ con Cám đến thử hài nhưng không ai vừa. Dĩ nhiên, chỉ có Tấm đi vừa, cô được vua rước về làm Hoàng Hậu.

Ngày giỗ cha, cô xin về nhà làm lễ cúng cha. Mẹ con Cám đã lừa Tấm trèo cây cau hái quả rồi giết chết Tấm để Cám vào cung làm vợ vua thay chị. Tấm chết hóa thành chim vàng anh nhưng lại bị mẹ con Cám giết. Chỗ Cám vứt lông chim mọc lên hai cây xoan đào xanh tốt. Thấy nhà vua ngày ngày ra đó mắc võng nằm, Cám lại chặt cây làm khung cửi. Trong lúc dệt vải, Cám lại nghe thấy tiếng chị nên sợ quá đốt khung cửi đi rồi đem tro đổ ra một nơi thật xa. Tại đó, mọc lên cây thị nhưng chỉ có duy nhất một quả chím vàng thơm lừng. Có bà cụ đi qua xin thị về nhà để ngửi. Sau khi bị phát hiện Tấm chui từ quả thị ra, bà cụ đã xé vụn vỏ thị. Từ đó, hai bà cháu sống vui vẻ với nhau.

Một hôm nhà vua đi ngang qua ghé vào nghỉ chân. Vua đã nhận ra vợ mình khi thấy cánh trầu được têm theo kiểu mà chỉ có Tấm mới biết têm. Vua đón Tấm về. Từ đó, hai người sống hạnh phúc bên nhau, không còn sóng gió nữa. Còn mẹ con Cám đã phải nhận lấy cái chết thích đáng cho những gì mình đã gây ra.

Rate this post

Tóm Tắt Truyện Thạch Sanh, Nêu Ý Nghĩa Truyện

Gửi đến các em học sinh lớp 6 bài tóm tắt truyện Thạch Sanh và ý nghĩa của truyện cổ tích vô cùng nổi tiếng này. Chú ý đón đọc nội dung bên dưới để hiểu rõ hơn bài học ngày hôm nay.

Tóm tắt truyện Thạch Sanh, ý nghĩa truyện

Truyện Thạch Sanh có 3 đoạn được chia cụ thể như sau:

– Đoạn 1 (Từ đầu truyện cho đến … mọi phép thần thông): cậu bé Thạch Sanh ra đời và trưởng thành.

– Đoạn 2 (tiếp theo cho đến … bị bắt hạ ngục): vượt qua khó khăn Thạch Sanh liên tiếp lập chiến công.

– Đoạn 3 (phần còn lại): tố cáo tội ác của Lí Thông, Thạch Sanh cưới công chúa và dẹp yên quân chư hầu đang có ý định tấn công.

2. Sự khác biệt giữa Thạch Sanh và Lí Thông

Theo dõi bảng bên dưới để hiểu hơn về sự đối lập trong tính cách và hành động của 2 nhân vật chính trong truyện Thạch Sanh và Lí Thông.

Hành động

– Giết chằn tinh giúp dân làng thoát nạn.

– Giết đại bàng, vào hang đại bàng cứu công chúa và con vua thủy tề

– Đẩy lui quân của 18 nước chư hầu nhưng vẫn hòa bình, yê n ấm

– Cướp công giết chằn tinh của Thạch Sanh nhằm đoạt công trạng.

– Cướp công cứu công chúa, lừa Thạch Sanh, lấp miệng hang hòng giết hại Thạch Sanh

3. Bài tóm tắt truyện Thạch Sanh tham khảo

Ngày xưa có đôi vợ chồng nghèo, tốt bụng mà mãi vẫn chưa có con, thương tình Ngọc Hoàng phái con trai xuống đầu thai làm con của họ. Hai vợ chồng mất sớm, chỉ còn lại Thạch Sanh kiếm sống bằng nghề hái củi.

Người hàng rượu tên là Lí Thông vờ kết nghĩa Thạch Sanh với mục đích xấu. Đến năm Lí Thông phải đi nộp mạng cho Chằn Tinh, Lí Thông lừa Thạch Sanh đi nộp mạng thay. Nhưng Thạch Sanh với sức khỏe và tài nghệ đã giết được chằn tinh, thấy vậy Lí Thông dùng lời ngon ngọt dụ dỗ Thạch Sanh bỏ trốn còn hắn mang đầu chằn tình đi lãnh thưởng và được phong làm chức làm Quận công.

Công chúa đến tuổi cập kê, nhưng lại bị đại bàng khổng lồ bắt. Thạch Sanh thấy vậy liền giương cung bắn đại bàng bị thương, Thạch Sanh lần theo đến nơi đại bàng giấu công chúa. Nhà vua ra lệnh Lí Thông phải giải cứu công chúa, hứa gả công chúa và truyền ngôi cho ai cứu nước công chúa. Lại một lần nữa Lí Thông tìm đến Thạch Sanh. Khi Thạch Sanh cứu được công chúa, Lí Thông băng cướp công chúa và nhốt Thạch Sanh dưới hang.

Trong hang động, Thạch Sanh giải cứu được con vua Thủy Tề nên được vừa mời xuống thủy cung, vua Thủy Tề tặng thưởng nhưng chàng chỉ xin 1 cây đàn.

Thạch Sanh lấy công chúa, các nước chư hầu tức giận đem quân sang đánh. Thạch Sanh dùng tiếng đàn làm cho quân địch phải đầu hàng. Dùng niêu cơm chiêu đãi quân địch khiến họ thán phục và rút quân. Cuối cùng vua cha truyền ngôi cho Thạch Sanh.

3. Ý nghĩa truyện Thạch Sanh

– Nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện cổ tích.

– Khẳng định chân lý “ở hiền gặp lành”, thể hiện niềm tin và mong muốn của người xưa về một xã hội công bằng.

– Những kẻ tham lam, ích kỉ, lợi dụng người khác chắc chắn sẽ gánh chịu hậu quả.

Tóm Tắt Truyện Thánh Gióng &Amp; Ý Nghĩa Hình Tượng

Bài tóm tắt số 1

Theo dân gian kể lại đời vua Hùng thứ 6 có cặp vợ chồng nghèo tuy đã lớn tuổi, ăn ở phúc đức nhưng mãi vẫn chưa có con. Khi ra đồng thấy vết chân lạ, bà vợ ướm thử thì về bỗng nhiên thụ thai, kì lạ thay đến 12 tháng cậu bé mới ra đời. Rất vui mừng hai vợ chồng đặt tên là Gióng, không như các đứa trẻ cùng lứa đến 3 tuổi mà Gióng không nói không cười.

Đời vua Hùng thứ 6, giặc ngoại xâm đang xâm chiếm bờ cõi, trước tình hình nguy cấp, nhà vua sai sứ giả đi tìm người tài giỏi trong nước để đánh đuổi giặc ngoại xâm.Khi nghe sứ giả rao, Gióng xin được đánh giặc và yêu cầu nhà vua phải trang bị vũ khí để đánh giặc.

Nhà vua rất mừng rỡ và sai người gấp rút làm ngay vũ khí để Gióng đánh giặc. Về phần mình từ khi gặp sứ giả Gióng lớn nhanh như thổi, ăn bao nhiêu cũng không đủ. Sứ giả mang vũ khí đến Gióng vươn vai trở thành tráng sĩ, mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt giết giặc. Trận chiến ác liệt, roi sắt gãy, Gióng nhổ bụi tre bên đường dùng làm vũ khí để giết sạch kẻ địch. Sau khi đánh tan giặc ngoại xâm, Gióng lên đỉnh núi Sóc Sơn, phi về trời.

Để ghi nhớ công lao đánh giặc của Gióng, người dân lập đền thờ và tổ chức lễ hội hàng năm.

Bài tóm tắt số 2

Truyện kể rằng vào thời vua Hùng thứ 6, có đôi vợ chồng nghèo dù lớn tuổi nhưng mãi vẫn chưa có con. Người vợ tình cờ ra đồng thấy vết chân lạ bằng ướm thử, về nhà có thai và đến 12 tháng sau sinh hạ một cậu con trai. Từ khi sinh ra đến 3 tuổi mà cậu vẫn không nói không cười khiến đôi vợ chồng rất lo lắng.

Thời điểm vua Hùng thứ 6, giặc Ân đang lớn mạnh và muốn xâm chiếm nước ta, vua sai sứ giả đi tìm người hiền tài, giỏi giang cứu nước. Nghe thấy lời sứ giả nói, Gióng cất lời và nói rằng hãy trang bị vũ khí để Gióng đánh giặc.

Vua rất vui mừng, ra lệnh gấp rút hoàn thành vũ khí để Gióng đánh giặc. Từ khi Gióng gặp sứ giả bỗng trở nên khác thường, ăn bao nhiêu cũng không đủ, lớn nhanh như thổi. Sứ giả mang vũ khí đến Gióng mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, trên tay cầm roi sắt xông trận giết giặc. Giặc chết như ngã rạ, roi sắt bị gãy, Gióng nhổ cả bụi tre bên đường làm vũ khí quét sạch giặc.Khi đánh tan kẻ thù, Gióng lên núi Sóc vã phi thẳng về trời.

Dấu tích còn lại của trận chiến năm xưa là những ao hồ, bụi tre vàng óng. Nhân dân lập đền thờ và phong Gióng là Phù Đổng Thiên Vương.

ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng

Từ truyện cổ tích Thánh Gióng các em học sinh hãy nêu ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng, hình tượng đó thể hiện điều gì ? lời giải chi tiết các em tham khảo.

Thánh Gióng hình tượng người anh hùng đánh giặc ngoại xâm tiêu biểu trong thời kỳ xây dựng và bảo vệ đất nước. Thánh Gióng được sinh ra rất kỳ lạ từ một người mẹ nghèo được mẹ và nhân dân nuôi dưỡng. Gióng chiến đấu chống lại giặc ngoại xâm bằng tất cả lòng yêu nước và mong muốn bảo vệ làng quê, đất nước.

Hình tượng Thánh Gióng mang trong mình sức mạnh của cả thiên nhiên và con người, của sự hiện đại lẫn thô sơ, sức mạnh đó như dung hòa và kết tinh lại tạo thành sức mạnh to lớn đủ sức quật ngã mọi kẻ thù to lớn.

Từ thực tế trong công cuộc đánh giặc bảo vệ đất nước của cha ông ta, hình tượng Thánh Gióng được thần thánh hóa và trở thành nhân vật anh hùng, với tinh thần ý chí quật khởi trong cuộc chiến chống giặc ngoại bang xâm lược. Bên cạnh đó hình tượng Thánh Gióng cũng nói lên một thời đại lịch sử của đất nước – Vua Hùng với nền nông nghiệp trồng lúa nước phát triển, người dân luôn phải chống giặc ngoại xâm để bảo vệ đất nước.

Truyền thuyết Thánh Gióng dù mang yếu tố kỳ ảo, hoang đường nhưng cũng nói lên sự đoàn kết của nhân dân khi có kẻ thù xâm lược và lòng yêu nước tinh thần quật khởi sẵn sàng chiến đấu chiến thắng mọi kẻ thù. Đồng thời nhân dân cũng mong muốn một hình tượng lý tưởng để chống lại kẻ thù mạnh gấp nhiều lần.

Anh( Chị) Hãy Tóm Tắt Truyện Cổ Tích Tấm Cám

(Baivanhay.net) – Anh(Chị) hãy tóm tắt truyện cổ tích Tấm Cám trong sách văn học lớp 10.

Đề bài: Tóm tắt truyện cổ tích Tấm Cám

Tấm cám là câu chuyện kể vể cuộc đời xoay quanh 3 nhân vật : Tấm, Cám và mụ Dì ghẻ. Mồ côi cha từ nhỏ , Tấm sống với Dì Ghẻ và em cùng cha khác mẹ là Cám. Vất vả từ nhỏ, Tấm phải làm đủ thứ trong nhà từ lau dọn quét chùi cho tới thổi cơm đồng áng, còn ngược lại Cám lại được mẹ cưng chiều không phải làm gì.

Một hôm, mụ dì ghẻ bảo cả tấm và Cám cùng đi xúc tép , ai xúc được nhiều hơn thì phần thưởng sẽ là một cái yếm đào. Vì ham chơi, mãi tới cuối ngày mà Cám thì vẫn chưa bắt được con nào nhưng tấm thì lại được một giỏ đầy. Vì muốn có chiếc yếm đào nên Cám đã bảo Tấm xuống gội đầu và một mình trên bờ trút hết cá tép để về nhận lấy chiếc yếm đào. Tấm bưng mặt khóc thì Bụt hiện ra, được Bụt mách nước Tấm tìm thấy trong giỏ của mình vẫn còn một con cá bống, cô bèn mang về nuôi, hàng này cho cá ăn và dành dụm cho cá Bống.

Mẹ con Cám biết được liền bắt cá Bống và giết, Tấm về không thấy lại bưng mặt khóc,lần này nhờ có Bụt tấm lại tìm được xương của cá Bống và chôn ở 4 chân giường. Ngày hội làng, dì ghẻ trộn gạo lẫn thóc, bắt Tấm phải ở nhà nhặt xong mới được đi xem. Tấm tủi thân ngồi khóc,Bụt hiện lên sai chim sẻ nhặt thóc giúp Tấm rồi bảo Tấm đào bốn cái lọ dưới chân giường lên để láy quần áo đẹp đi xem hội và một con ngựa để cưỡi.Tấm đi qua cầu, chẳng may đánh rơi một chiếc giày xuống nước, mò mãi không được. Khi voi của vua đi qua cứ đứng lại, làm sao cũng không chịu đi vua liền sai quân lính xuống mò thì vớt lên một chiếc giày xinh đẹp. Vua truyền lệnh nếu ai ướm vừa sẽ cưới làm vợ. Mọi người thi nhau ướm thử, kể cả mẹ con Cám. Tới lượt Tấm, chiếc giày vừa như in cùng với chiếc giày trong túi Tấm đưa . Tấm trở thành hoàng hậu từ đó.

Vào ngày giỗ bố, Tấm xin phép vua về thăm nhà. Dì ghẻ lập mưu lừa Tấm trèo lên cây hái cau rồi mình ở dưới đốn cây giết Tấm để Cám vào cung thay chị. Tấm chết hóa thành chim vàng anh ngày nào cũng ở bên vua. Mẹ con Cám liền giết vàng anh, bỏ lông ra góc vườn. Từ nơi ấy lại mọc lên hai cây xoan đào. Vua thích hai cây xoan đào, liền mắc võng nằm ngủ. Mẹ con Cám tức giận liền chặt hai cây xoan đóng thành khung cửi. Lúc Cám dệt vải, khung cửi kêu tiếng Tấm, Cám sợ hãi, đem đốt khung cửi rồi đổ tro đi thật xa. Từ chỗ tro lại mọc lên một cây thị xanh tốt nhưng chỉ có duy nhất một quả và ở tít trên cao. Một hôm,bà cụ đi chợ trông thấy yêu mến quả thị liền bảo thị về ở với bà. Quả thị trên cao rơi vào túi bà. Bà đem quả thị về nhà.Tấm từ trong quả thị chui ra, nấu cơm, nấu nước, dọn dẹp giúp bà cụ. Bà cụ thấy lạ, rình thấy Tấm ở trong quả thị chui ra, bà xé vỏ quả thị đi. Từ đó, Tấm sống với bà cụ như hai mẹ con.

Vào một hôm nhà vua kinh lí đi qua, thấy trầu giống Tấm têm ngày trước liền gọi hỏi. Vua nhận ra Tấm liền rước Tấm về cung. Cám thấy chị đẹp hơn xưa, sinh lòng ghen ghét. Tấm chỉ cho Cám cách làm da trắng, Cám làm theo dội nước sôi lên người rồi chết. Nghe tin Cám chết, mẹ Cám nghe tin cũng chết theo con.

Bạn đang xem bài viết Tóm Tắt Truyện &Amp; Ý Nghĩa Hình Tượng Sơn Tinh Thủy Tinh Lớp 6 trên website Anhngucongdong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!