Top 6 # Bài Thơ Hoa Đào Trước Ngõ Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Anhngucongdong.com

Thơ Về Hoa Anh Đào – Chùm Thơ Mùa Hoa Anh Đào Hay Và Ý Nghĩa

Hãy đi dưới tán của một hàng cây anh đào lúc hoàng hôn, nhìn từng cánh hoa màu hồng phấn lất phất bay trong cơn gió nhẹ se se lạnh, và đọc những bài thơ mùa hoa anh đào, bạn sẽ thấy trên đời không còn cảnh tượng nào nên thơ hơn nữa. Cảm xúc ấy tuyệt vời đến nỗi bạn sẽ không thể nào dùng lời để diễn tả, vì hồn đã cùng cánh hoa bay theo gió mất rồi.

Hoa Anh Đào – Tác Giả: Oanh Bui

Khắp nơi giăng cành hoa anh đào nở Chiều thu nơi đấy đẹp như mơ Chiếc ghế đón chào mọi người tới Du khách mọi nơi đến vui chơi Ngắm cánh hoa rơi đỏ rợp trời Phong cảnh nơi đây đẹp tuyệt vời Đã đến đây rồi không muốn rời!

Mùa Đào Năm Ấy – Tác Giả: Phong Tiêu

Nhớ mùa Đào năm ấy Em tung tăng áo hồng Tứ thơ cứ bềnh bồng Khu vườn đầy hoa bướm..

Anh không cần tưởng tượng Từ ngữ vẫn tuôn trào Sắc thắm của hoa Đào Làm ửng hồng đôi má..

Nụ cười quen mà lạ Ơi! Đôi mắt thu hồn! Nhịp tim bỗng dập dồn Hương bay theo chiều gió..

Mình xa nhau từ đó Mỗi năm mùa hoa Đào Nỗi nhớ lại dạt dào Em đi không trở lại..

Hội Hoa – Tác Giả: Phạm Hương

Anh đào xuất xứ tận trời tây Đất cảng hôm nay triển lãm bày Lất phất mưa bay thôi thúc giục Muôn người thưởng lãm vạn lần say

Hân hoan tấc dạ vui như tết Rạng rỡ môi cười ấm áp thay Rạo rực lòng dân vui chảy hội Tâm can thổn thức phút giây này

Hoa Anh Đào – Tác Giả: Vinh Nguyen Dac

Mùa xuân Phú Sỹ rộn anh đào Quyện giữa khu rừng phủ ánh sao Điểm trắng nhung ngời hương ngọc vẽ Trời xanh gió lộng cảnh tiên chào

Bên dòng suối nhạc an lành khảy Thiếu nữ tâm hồn yểu điệu trao Mảnh đất Phù Tang vầng nhật trễ Dìu chân mộng khách thoảng nhiên vào

Thắm Sắc Hoa Đào – Tác Giả: Phong Tiêu

Xuân năm ấy, Đào hoa khoe sắc Hồn chìm trong ánh mắt giai nhân Nàng thơ vóc dáng thanh tân Vòng eo mỹ nữ vạn lần si mê..

Bên gốc Đào, đề thơ lưu bút Tà áo dài hết mực hiền ngoan Bên hoa,người đẹp mơ màng Trăm âu ngàn yếm, chứa chan ân tình..

Xuân năm ấy, như hình với bóng Đào đơm bông,mạch sống trào dâng Mới hay trong ngọc trắng ngần Đóa hoa tình ấy thanh tân đợi chờ..

Sáng nay viết bài thơ tương hợp Nụ hôn nồng vừa kịp trao nhau Má em hồng tựa hoa Đào Tình chàng ý thiếp thắm màu thủy chung…

Mùa Hoa Anh Đào – Tác Giả: Nguyễn Thị Thuần

Gió lạnh mùa đông còn như thoi thóp Để xuân về nhuộm đẹp một khung trời Hoa anh đào ở đó đã hàm khai Để rực rỡ chân dung mặt trời mọc

Hồ nước bình yên đèn soi từng sọc Sợi tơ mềm ánh sáng nhẹ lung linh Bóng cây hanh hao bày tỏ tự tình Của muôn thuở dưới bầu trời nhạt tím

Kiến trúc cổ đang nằm im mặc niệm Mái cong lên rõ nét những đường ngôi Mầu sáng xanh ngọc bích đã tài bồi Sự tái hiện những bàn tay ngà ngọc

Gió se lạnh như dường đang gạn lọc Cho không gian trở giấc buổi sang mùa Tất cả êm đềm diễm tuyệt chạy đua Vào vô tưởng cho thêm mầu phong nhụy

Dù cách ngăn với sông hồ thiên lý Mà gót chân chẳng ngại cuộc sông hồ Đứng nghe lòng khoảnh khắc để phân phô Từng cái đẹp mang theo nhiều góc cạnh

Đã qua đi những ngày mưa tuyết lạnh Dáng anh đào bẽn lẽn nhụy đài thương Bay đi xa cho khắp cả mười phương Một hình bóng tiêu thiều qua lịch sử.

Hoa Anh Đào Nhật Bản – Tác Giả: Vũ Minh Hiền

Anh Đào Nhật Bản mới vừa sang Triển lãm vài hôm nắng đẹp tràn Dạo phố người đông nhìn chả kỹ Thăm vườn cảnh rực hát hò vang

Đằng kia mấy chị, dường say ảnh Phía cận nhiều em cũng mở hàng Giữa thủ đô lòng thương nhớ bạn Đôi vần gửi đến ngậm ngùi mang

Gửi đến đôi dòng trộm nghĩ sang Người xa nỗi nhớ ngập dâng tràn Bao giờ cánh nhạn tươi hồng thả Thuở ấy câu tình lãng mạn vang

Rạng rỡ khung trời mơ ước buổi Bình yên cảnh vật nối theo hàng Nhiều năm cách trở làm sao gặp Viễn xứ Anh Đào dạ cảm mang.

Hoa Đào Chờ Đời – Tác Giả: Su Thien

Xuân nhè nhẹ đậu cành lộc biếc. Mơn cành đào tha thiết đắm say. Chờ mong ấp ủ bao ngày. Sắc hồng bừng tỏa….ngất ngây hương đời.

Xuân vời vợi…hỏi người còn nhớ? Màu hoa đào muôn thuở khắc ghi. Sánh đôi trọn vẹn xuân thì…. Đừng gieo nuối tiếc…ướt mi lệ hồng.

Xuân ước vọng ai còn trông ngóng. Mảnh tình xa đừng chóng phai mau. Thời gian trôi cuốn nghẹn ngào. Chốn này còn lại nỗi đau đợi chờ.

Hoa đào rơi….hồng cơn mơ vỡ… Sắc hoa cười rạng rỡ niềm tin. Bao lâu rồi…?cách ngăn tình…? Mùa xuân mang trả…lung linh ánh hồng.

Ngắm Hoa Anh Đào – Tác Giả: Đặng Vương Hưng

Đêm qua ta ngủ trên giời Ngồi mơ nghe thấy những lời gió mưa… Này em đã tỉnh dậy chưa? Xem mặt trời mọc sớm vừa mới đây…

Hoa thì vẫn nở trên cây Người vừa trên chín tầng mây trở về Ta chỉ là gã nhà quê Đông du giải ngố đam mê vài ngày…

Hoa Đào Đón Xuân – Tác Giả: Cao Nguyên Xưa

Sớm mai mở cửa nhà, Ánh nắng vàng rực rỡ… Hoa đào chào đón xuân Lộc non xanh e ấp

Hoa bung nở rực hồng Ong bướm bay rộn ràng, Tiếng chim nghe véo von Năm tháng đã phôi phai

Hoa đào vẫn đón xuân, Rung rinh bay trong gió. Không hứa hẹn ngày xuân Hoa đào xưa vẫn nở.

Vẻ đẹp mong manh và thanh khiết của hoa anh đào từ bao đời nay đã trở thành nguồn cảm hứng bất tận cho nền văn học nghệ thuật, đặc biệt là trong âm nhạc và thơ ca. Và trên là một loạt những bài thơ về hoa anh đào rất hay được sưu tầm từ các tác giả khác nhau, những bài thơ tâm đắc nhất mà blog muốn chia sẻ đến các bạn. Với tiết trời se lạnh vào dịp cuối năm này sẽ là thời gian thư giãn thích hợp cho bạn cảm nhận sự thay đổi tiết trời.

Hoa anh đào là thế, sắc đỏ tươi và tinh khiết, là nơi con người ta có nhiều cảm xúc khi ngắm nhìn loài hoa này. Bạn nghĩ gì? và có cảm xúc như thế nào về hoa anh đào khi xem các bài thơ hoa anh đào và em ở trên.

Trước Cửa Ngõ Mùa Xuân Đọc “Những Bài Thơ Mùa Xuân”

TRƯỚC CỬA NGÕ MÙA XUÂN ĐỌC “NHỮNG BÀI THƠ MÙA XUÂN”

CỦA NHÀ THƠ KIM CHUÔNG

                                              TRẦN THỊ HOÀI PHƯƠNG

                                     Trần Thị Hoài Phương  – Sinh 9/4/1985, tại Quảng Bình.

                                     Tốt nghiệp Đại học Sư phạm t/p Hồ Chí Minh, 2006.

                                     Hiện là Giáo viên Ngữ văn Trường THPT Phước Bình,

                                                                 Thị xã Phước Long, tỉnh Bình Phước.

                               Email :  hoaiphuong9485@gmail.com -  ĐT : 0986.325.181.  

            Trong cuốn Sổ tay Văn học của tôi từng lưu lại câu thơ tâm huyết của Kim Chuông, như một tuyên ngôn khiêm nhường của thi sĩ:

                      “Có câu thơ mở miệng để ngân nga

                       Tôi thích đọc những câu thơ để cho mình mở mắt”

         Là học trò của cô Biên Linh rồi trở về trường, thành đồng nghiệp gắn bó với cô trong sự nghiệp giáo dục, hôm nay bỗng dưng được cầm trên tay tập thơ “Những bài thơ mùa xuân” của Kim Chuông, tôi cứ ngờ ngợ điều gì đó đã quen thuộc từ lâu. Thì ra, tôi đã từng “gặp” Kim Chuông ở một nẻo đường nào đó của văn chương! Để rồi, khi được đọc tập thơ này, tôi dần mường tượng ra hình ảnh một người thầy tận tâm, một nghệ sĩ đa tài. Một Kim Chuông với tư cách thi sĩ của những vần thơ dễ đa mang, mê đắm…

      Trước cửa ngõ xuân Bính Thìn (2016) đang dần mở ra, trong tôi càng có cớ để háo hức đón nhận những bài thơ mùa xuân của thi sĩ Kim Chuông, một tập thơ vừa ra mắt bạn đọc.

      Ở “Những bài thơ mùa xuân,” với ba mảng kết cấu của tập sách, phần Hai, với tiêu đề “Ở phía mùa xuân” Kim Chuông mở rộng cảm hứng, mở rộng biên độ tiếp nhận và khám phá. Người viết bộc lộ sức tung hoành như một sở trường của “Kim Chuông – Nhà thơ – Lục bát – Tình yêu.” Những câu thơ hay đã làm nên điểm sáng ở năng lực “điển hình hóa,” “cá thể hóa” ở cảm xúc tinh tế, ở sự đột biến, bất ngờ của hình ảnh, hình tượng. Trong cái đa dạng, phong phú ấy, nếu “Ở phía mùa xuân” cái hay ở sức “văng xa,” sức “động” thì ở “Những bài thơ mùa xuân” trước đối tượng và đối thoại ngỡ như bất biến, Kim Chuông đã làm nên thành công ở cái biến, cái không trật tự mà hội tụ, phát sáng trong vòng xoay đồng tâm qua trực giác : “Mùa xuân !”

           Quả tình, viết về mùa xuân, người đọc luôn bắt gặp Kim Chuông một cảm giác thật tươi non, trong trẻo. Một  hồn thơ luôn vang động, trẻ trung. Một cách nhìn với những hình ảnh được ví von, liên tưởng luôn lung linh, xao động :

                                                  Vẫn trời/  Vẫn đất/  Vẫn mây

                                                   Sớm nay thức dậy, ô này – Đã xuân !

                                       Rồi :

                 Trời như là mới một lần

                 Non như đứa trẻ đứng gần bên

                 Đất vừa như mới sinh ra                  Xanh như hạt biếc đêm qua ai trồng”    

                                                          (Xuân sang)

       Vẫn là trời đất ấy, song phải có con mắt tinh tế và nhạy cảm với những gì đối thoại, nhà thơ mới có được những cảm nhận, những thi liệu, thi ảnh được đồng hiện từ tâm hồn yêu say như thế. Dễ thấy, thơ Kim Chuông có chiều sâu nhận thức và triết lí. Đằng sau những vần thơ xuân say đắm kia là cả một trời suy tư. Thơ không chỉ chuyển tải cảm xúc của thi sĩ mà còn là nơi gửi gắm biết bao thông điệp cuộc sống. Phải chăng, vì thế mà Kim Chuông chờ đợi mùa xuân cũng là cái cớ. Chờ xuân đến hay chờ đợi và tìm gặp một cái tôi chính mình đang ẩn náu nơi sâu khuất con tim?. 

    Mùa xuân bắt đầu từ đâu? Từ sắc nắng trở nên hồng hơn, hay sắc mây, hay từ sự đổi thay của đất trời? Thực ra, cùng với mùa xuân, cái gốc rễ hệ trọng phải là mùa xuân được mở ra từ thẳm sâu nơi mỗi hồn người. Và, Kim Chuông đã khai thác nguồn chảy này từ ý thức khai sáng :

              “Mùa xuân ở giọt nắng hồng

              Ở cây, ở sắc mây bồng bềnh trôi

              Lẽ thường xuân của đất trời

              Đâu mùa xuân tự lòng người bước ra?”

                                                           (Mùa xuân (I)

   và :     Mình tìm mình dọc đường xa

             Dễ chi mình gặp mình mà xuân ơi…                

         Mùa xuân quả thật kì diệu. Với Kim Chuông, mùa xuân luôn mang đến những gì tươi nguyên nhất, tràn trề nhựa sống nhất. Nếu không có một tâm hồn rộng mở, tha thiết với cuộc đời thì làm sao có những câu thơ như thế?

      Ta cũng gặp bóng dáng mùa xuân với những nét đặc trưng của làng quê xứ Bắc trong thơ Kim Chuông. Đó là những mùa xuân với tiết trời se lạnh, với cơn mưa xuân rây bụi, lặng thầm. Những hình ảnh mộc mạc, dân dã, gợi nhớ về một mùa xuân nào đó trong thơ xưa của nữ thi sĩ đồng quê Anh Thơ với:

                                     …Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng

                                       Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi

                                       Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng

                                       Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời

                                                                           (Chiều xuân- Anh Thơ)

          Kim Chuông cũng đưa ta về cái thế giới thuần khiết, trong trẻo ấy của làng quê, của năm tháng – xuân này :

                                      “Con sông lặng lẽ đầu làng

                               Dắt cây lúa dựng phím đàn lên mây

                                       Thuyền ai ngủ dưới bóng ngày

                               Đồng bao la mấy bóng cây ngồi thiền”

                                                                            (Gặp ở xuân quê)

                   Đi hết những mùa xuân quê, Kim Chuông đưa ta đến một không gian rất mới, rất hiện đại với những ý thơ lạ, câu thơ phá cách. Đó là kiểu nghệ thuật cú tự, tiết tấu được tách, ngắt và hình ảnh thơ qua bài thơ “Hai phía mùa xuân”:

                                  “Nghìn lễ cưới thiên nhiên đi trên đất

                                    Cây tách mầm. Cành bật dậy sắc hoa…”

                    Rồi :       Mọi tồn tại  đi qua hai phía

                                  Nơi chính mình và nơi :

                                                                         Phía không ta!

        Đó là những câu thơ đầy chiêm nghiệm và triết lí của Kim Chuông. Mùa xuân với tình yêu đôi lứa, với trái tim đa tình của thi sĩ luôn quyện hòa, xao động :

                                         “Chúng mình hò hẹn đi em

                                          cái cây mưa nắng trồng trên đất trồng

                                          mỗi năm gió mặn, mưa nồng

                                          lòng ta thêm giọt đọng cùng buồn vui”

                                                                                         (Xuân hai ta)

hay: 

                       “Mùa xuân làm một bước mà

                         một ta bước nữa sẽ là bước đôi”

                                                                (Xuân này- Với em)

       Tình yêu ấy nhờ mùa xuân tưới mát tâm hồn nên cứ trẻ mãi:

                            “Mùa xuân trẻ mãi không già

                              Hai ta trẻ mãi bởi là: Có nhau”

                                                                (Xuân hai ta)

        Trong thơ Kim Chuông thường thấp thoáng những người thiếu nữ, một “cô em” nào đó. Cô em ấy lại trẻ trung, duyên dáng :

                         “Gặp em đi lễ hội chùa

                           mưa bay lấm tấm gọi mùa xuân đi

                           trời non như gái đương thì

                           em non đến thế cũng vì xuân chăng?”

                                                              (Xuân này- Với em)

       Cũng vì yêu mùa xuân nên trong thơ ông, mùa xuân hiện lên như một sinh thể có hồn. Nhà thơ gọi mùa xuân là “Người” với những trải nghiệm sâu sắc. Có điều, một tự thức của thi nhân trước muôn đời, “mùa xuân vẫn thế.” Nhưng, cái chiều sâu của suy tư, cái dễ bâng khuâng, se lòng khi ngước nhìn quanh mình với bao nhiêu “cái biến” trước dòng chảy “vô thường” :

                           “Mùa xuân- mùa xuân ơi!

                             dòng đời bao biến cải

                             cánh buồm nào xa khơi

                             bến nào chìm khuất mãi

                             giọt mưa nào cuối bãi

                             giờ gặp mặt trời hồng

                             ai dã tràng se cát

                             để đứng nhìn tay không ?”

                                          (Có muôn đời mùa xuân)

             Câu thơ của Kim Chuông đã nói hộ tâm tư biết bao người trong cõi nhân sinh này. Biết bao người từng hân hoan đón chào xuân nhưng vẫn không giấu được chút tiếc nuối khi “tuổi theo mùa đi mãi” ? Phải chăng, là thi sĩ thì nhạy cảm hơn với thời gian? Xuân Diệu cũng từng trăn trở đó sao ?                           

                            “Xuân đương tới, cũng là xuân đương qua

                                Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già

                                Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất”

                                                                (Vội vàng- Xuân Diệu)

     Quả vậy, Kim Chuông cũng không nằm ngoài quy luật đó. Nhưng, cái đáng nói  ở Kim Chuông là không hề thở than, không quá bi ai trước cuộc đời dâu bể. Nhà thơ vẫn một lòng giành trọn lòng yêu với mùa xuân và cuộc đời này, vẫn tinh tế qua những phát hiện thú vị về mùa xuân. Và, nàng xuân trong thơ Kim Chuông như một người thiếu nữ trẻ  trung, duyên dáng. Nàng cất bước tới đâu, đất trời như được lây cùng nàng cái yêu kiều, diễm lệ ấy.

              Và, Đây là, với thiên nhiên :

                                    “Lần theo từng bước xuân đi

                                     Ngàn cây vào tuổi dậy thì cành non

                                      Mưa bay làm dậy thì vườn

                                     Nắng tơ làm dậy thì nguồn sông xa”

                                                                                 (Vào xuân)

               Với bóng dáng mẹ già, thì :

                                    “Xế chiều vào tuổi mẹ ta

                           Con tim thêm giọt nắng và gió đông”

                                                                               (Vào xuân)

            Còn với tuổi trẻ, còn gì tuyệt vời hơn khi được đến cùng xuân:

                                   “ Em đang mười sáu tuổi hồng

                            Nhìn mây cưới vợ, gả chồng mà mơ

                                       Bãi dài chạm sắc non tơ

                            Hồn người chạm ngõ đôi bờ xuân sang”

                                                                                          (Vào xuân)

     Hồn thơ Kim Chuông luôn rộng mở để đón nhận những vẻ đẹp mùa xuân mang lại hay chính tâm hồn thi sĩ đã biến cảnh vật trở nên xuân sắc hơn? Có lẽ cả hai. Khó có thể đoán biết tuổi nhà thơ khi viết những dòng thơ xuân ấy. Mà tuổi có hề chi khi chính lòng thi nhân không tuổi? Bao mùa xuân đã trôi qua, Kim Chuông vẫn vẹn nguyên tình yêu giành cho cuộc sống. Phải chăng, đó cũng là điều quý nhất mà chúng ta cảm nhận được ở thi sĩ. Dẫu rằng, trong dòng đời xô đẩy, không tránh khỏi những ưu tư, muộn phiền. Bởi, đời mỗi chúng ta, là…mấy-mùa-xuân?       Vâng. Tôi đọc và cảm nhận ở “Những bài thơ mùa xuân” của Kim Chuông những vần thơ thật da diết, mát trong và ngọt lành như sắc mùa xuân vậy.

                                                                                 Phước Long – Cuối năm / 2015

                                                                                                 T.T.H.P

Trần Thị Hoài Phương

Nhật Bản: Mươi BÀI Thơ Hoa Anh ĐÀO.

Tháng tư vừa qua và tháng 5 này, chúng tôi đi thăm Nhật Bản, từ nam chí bắc. Lúc này là mùa hoa anh đào ở Nhật. Phía nam Nhật Bản khí hậu nóng ấm, hoa anh đào nở sớm vào đầu tháng tư và tàn sớm nhưng càng đi lên phía bắc, khí hậu lạnh, hoa anh đào vẫn còn nở rộ cho mãi tới đầu tháng 5 dương lịch mới tàn. Xin gởi tới độc giả mươi bài thơ ‘ Trong tôi con cóc tìm vần nhẩy ra’ gợi hứng từ hoa anh đào.

*

1. * Rợp trời hoa anh đào rực rỡ, Chim muông mừng hớn hở đón xuân. Cỏ cây, sỏi đá hóa thân, Trong tôi con cóc tìm vần nhẩy ra. Nhà Tranh Lịch Sử có mái dốc đứng để tránh tuyết đọng lại vào mùa đông, kiểu ‘chắp hai tay nguyện cầu’ (gassho type) ở làng Shirakawa-go (Shirakawa:’Sông Trắng, go: làng)’ hẻo lánh, cô lập trên vùng núi cao, miền Trung Nhật Bản. Làng được thừa nhận là Một Địa Danh Di Sản Thế Giới UNESCO (ảnh của tác giả). Anh đào! anh đào! Mùa xuân mở hội. Đất trời xôn xao. Lòng người phơi phới. Ôi… chao! Ôi… chao! Hoa… hoa… anh… đào! (1). Ghi chú. (1): Trở thành cà lăm trước hoa anh đào. LÀM THƠ DƯỚI HOA ANH ĐÀO. * Hoa anh đào đời mong manh. Mới vừa nở rộ trên cành, Mà nay cánh bay tan tác, Hoa trân quí vì tàn nhanh. Cánh hoa tàn trên mặt ao (ảnh của tác giả). Hoa anh đào nở, Rạng rỡ trên cành, Trên áo, trên khăn, Trên má giai nhân. Dạt dào tình xuân. 5. HOA ĐÀO CHÂN NÚI PHÚ SĨ. * Núi thiêng liêng, núi thần linh, Uy nghi Phú Sĩ soi mình hồ gương. Ôn tuyền nước thở khói sương. Anh đào mở hội thái dương xuân nồng. Một rừng hoa đỏ, trắng, hồng. Trần gian đây chốn non bồng, thần tiên. Hồ Kawaguchi, một trong năm hồ ở chân núi Phú Sĩ. Chờ một mùa xuân thái hòa, Trở lại quê hương đất Việt. Xuân này? hay còn bao xa? Đứng chờ, chợt thấy mình già! 7. ĐỌC DƯỚI HOA ANH ĐÀO. * Ngồi gốc anh đào. Đọc. Kinh nòng nọc. Tương giao nõ nường. Hòa Bình. Yêu Thương. Công Viên Goryokaku (Thành Trì Sao Năm Cánh) ở Hokadote, Hokhaido (Bắc Hải Đảo). Chiều tím. Rừng chàm. Núi lam. Trà xanh. Chén vàng. Bánh cam. Lửa đỏ. Nhấp ngụm có có, không không. Ghi Chú. .Tím, chàm, lam, xanh, vàng, cam, đỏ là bẩy mầu cầu vồng, mầu quang phổ của ánh sáng trắng, không mầu, không sắc. .Nhấp ngụm có có, không không là: -ngụm có nước trà, ngụm không có nước trá. -ngụm hữu, ngụm không, ngụm hữu hữu, ngụm không không. -ngụm có sắc, ngụm không sắc (của áng sáng trắng). -ngụm sắc không, không sắc, ngụm Sắc Sắc, Không Không. Gốc đào. Vườn Nhà Chính Quyền Cũ ở Hokadote. Ngả lưng gối gốc anh đào, Ôm hoa ấp mộng ngủ vào thi ca. Tỉnh ra, người phủ đầy hoa, Đời hoa nào khác như là chiêm bao. Chiều hôm đứng dựa đào hoa, Đối diện gốc đào hoa, Khoanh chân ngồi kiết già. Cánh hoa rơi trong gió. Chẳng còn Tôi, chẳng còn Ta.

2. THƯỞNG NGOẠN HOA ANH ĐÀO

3. HOA ANH ĐÀO TRÂN QUÍ.

4. TÌNH XUÂN HOA ANH ĐÀO

6. ĐỨNG TỰA CÂY ANH ĐÀO.

8. UỐNG TRÀ DƯỚI HOA ANH ĐÀO.

9. NGỦ DƯỚI HOA ANH ĐÀO.

*

10. NGỒI THIỀN DƯỚI HOA ANH ĐÀO.

Top 10 Bài Thơ Về Hoa Đào Ngày Tết Hay Nhất

Đào năm ngoái vẫn tươi

Một nụ cười sâu trên môi lúc đó

Hồn hoa đang đón gió đông

Tiếc xuân chờ cồng tháng ba.

Môi người sứt mẻ hoa đào

Để tâm hồn tôi tan chảy cùng thiên đàng

Con ong cũng nói

Nhưng tôi im lặng một lúc.

Yêu hoa đào, ngắm hoa mai

Tôi xuôi Nam để gửi hồn ngoài Thăng Long

Hoa đào cổ đại đong đưa gió

Mới hay có tài đừng mong đầu hàng.

Ong bướm cũng biết vượt đèo

Hoa đào xưa của tôi đi theo một đời

Thần hoa già lại cười

Nhân tiện một khoảng thời gian …

Tác giả: Trần Bảo Kim Thư Tác giả: Chế Lan Viên Tác giả: Nguyễn Hữu

Mùa xuân muôn loài hoaNhưng nổi tiếng nhất vẫn là đàoQua nắng mưaNở đỏ giữa trưa nắng vàngOng bướm kéo đến từng đànTranh cãi mật – mặn xuân đào …

Tác giả: Vũ ĐÌNH ĐÌNH

Lộc non xanh Trưởng chi nhánh ngại

Hàng trăm mắt ngọc Mơ mộng lung linh

Tác giả: Đỗ Trung Quân

Sài Gòn không mưa bụiMùa đông hay mùa xuânPhố dài áo ấmKhói thuốc cuối nămHoa lan năm ngoáiTôi gửi nó trước nhàTrời lạnh – nụ hoaBạn sẽ đến thăm tôi?Tôi phải phơi quần áoRobusta có hoa màu vàngTôi đã về nhà để gội đầuGiếng của chúng ta vẫn xanhTôi phải mở cổngGom lá già trong vườnTheo kịp với tôi để tạo ra ngọn lửaĐưa tay vào khóiTôi đã trở lại – móng guốc(mặc dù đã bị lãng quên từ lâu)Gọi bên ngoài trước cửa nhàChỉ với trái tim của riêng tôiTôi hiểu trái tim tôiTôi vẫn nhớ hoa anh đàoXin hãy trở lại với màu áo đỏNhư ngày tết âm lịchSài Gòn không mưa bụiMùa đông hay mùa xuânBạn là một con chim sẻ?Có mây vào cuối năm?

Tác giả: Nguyễn Đỗ

Em như cánh anh đào khoe sắc ngoài ngõ

Một cơn gió nhỏ đang rơi trên cánh đồng

Trên cành cây là vẻ đẹp của một thiên thần

Dưới cỏ đau buồn

Những cơn gió mang hương thơm ngào ngạt của tình yêu

Hoa anh đào vào cuối tháng 3

Đầu tháng 4, có nhiều nét đậm

Hợp chủng quốc Hoa Kỳ khơi dậy tình bạn

Mãi nhìn hoa anh đào, anh nghĩ

Vườn anh đào đẹp mãi về trăm năm

Cánh hoa đào rơi nhiều lần

Bao người vẫn trầm trồ khen ngợi

Bạn luôn giống như những cánh anh đào mới

Hương thơm của cuộc sống, vết nhơ của tình yêu

Gió rung rinh, hoa rơi vãi bên đường.

Hoa cũng có trăm vẻ đẹp.

Tác giả: Trần Mạnh Hảo

Sài Gòn thấp thoáng hoa đào đỏ

Chao ôi mồ hôi lạnh toát

Cám ơn những đóa hoa và tấm lòng thương những người con xa xứ

Thèm một chút mưa phùn đón Tết.

Tác giả: Phùng Quang Thuận

Mùa xuân nhẹ nhàng với sương giăng trên cỏ

Lụa lạnh mùa hoa đào …

Hoa mới nở chào gốc già

Chúng ta ngồi đây ở đâu?

Tác giả: Vũ Đình Liên

Mỗi năm hoa đào nở

Đó là đồ chơi cũ của anh ấy

Giấy trình bày mực đỏ

Bên trong một con phố đông đúc

Có bao nhiêu người thuê nhà đã viết

Tấm tắc khen ngợi của người dùng:

“Những bông hoa được phác thảo bằng tay

Như rồng phượng múa “

Nhưng năm nào cũng vắng

Người thuê viết cái này ở đâu?

Cánh hoa giấy đỏ buồn

Toner nghiên cứu để lại trong đau buồn …

Anh ấy ngồi đó bản đồ

Không ai qua đường hoặc

Lá rơi trên giấy

Ngoài trời mưa bụi

Năm nay đào lại nở

Không nhìn thấy đồ chơi cũ của anh ấy

Người già

Hồn ở đâu bây giờ?