Top 11 # Bài Thơ Lũy Tre Lớp 1 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Anhngucongdong.com

Giáo Án Tập Đọc 1: Luỹ Tre

TẬP ĐỌC BÀI : LUỸ TRE I . Mục tiêu: 1/ Kiến thức : HS đọc trơn đúng , nhanh được cả bài : Luỹ tre .Đọc đúng các từ ngữ : luỹ tre, rì rào, gọng vó, bóng râm.Ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm , dấu phẩy . 2/ Kĩ năng : HS tìm được tiếng và nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần iêng, yêng. 3/ Thái độ: Giáo dục HS hiểu nội dung bài : Cảnh đẹp của làng quê Việt Nam vào mỗi buổi sáng sớm luỹ tre xanh rì rào, ngọn tre như kéo mặt trời lên, buổi trưa luỹ tre im gió nhưng lại đầy tiếng chim. – Luyện nói theo đề tài về các loài cây. II . Chuẩn bị : 1/ HS : sách giáo khoa , bộ chữ III . Các hoạt động : 1 . Khởi động :(1’) Hát 2 . Bài cũ : (5’ – Gọi HS đọc bài : + Đ1 : Từ trên cao nhìn xuống mặt Hồ Gươm trong như thế nào ? + Đ2 : Cảnh Hồ Gươm có gì đẹp ? + Đọc cả bài. – Viết B con : lấp ló, xum xuê. – GV nhận xét. 3 . Bài mới :(1’) GV treo tranh : vẽ gì? – giới thiệu bài và ghi tựa Hoạt động của GV Hoạt động của HS a/ Hoạt động 1 : Hướng dẫn hs luyện đọc (13’) – PP: đàm thoại , trực quan – GV đọc mẫu lần 1 – Hướng dẫn hs luyện đọc * Luyện đọc các tiếng , từ ngữ – GV ghi : luỹ tre, rì rào, gọng vó, bóng râm. – GV nhận xét. * Luyện từ câu : chú ý ngắt giọng đúng sau hơi đúng – GV cho HS luyện đọc theo hình thức tiếp sức. * Luyện đọc trơn từng khổ thơ. * Thi đọc trơn cả bài. * Đọc đồng thanh cả lớp – Nhận xét – chấm điểm * NGHỈ GIẢI LAO 3’ b/ Hoạt động 2 : Ôn vần iêng, yêng (15’) – PP: luyện tập ,thực hành – GV yêu cầu hs : * Tìm tiếng , từ trong bài và ngoài bài có vần iêng, yêng ? * Yêu cầu 1 hs đọc mẫu cả bài – Gv tổ chức hs thi giữa các tổ tìm nhanh và đúng các câu có vần iêng, yêng .Đội nào tìm nhanh , đúng thắng – Nhận xét , tính điểm thi đua 3 – 5 HS Đồng thanh –Phân tích tiếng khó Cá nhân , đồng thanh Từng nhóm 3 hs đọc nối tiếp HS đọc nối tiếp. Tiếng, siêng, bay liệng, chim yểng, Các đội thi đua. TIẾT 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS a/ Hoạt động 1 : Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài đọc và luyện nói (25’) – PP: đàm thoại ,trực quan , thực hành Tìm hiểu bài đọc – GV đọc mẫu lần 2. – Hướng dẫn HS tìm hiểu bài : – Gọi HS đọc khổ 1 : * Những câu thơ nào tả luỹ tre vào buổi sớm ? * Buổi sớm luỹ tre có gì đẹp ? – Gọi HS đọc khổ 2 : * Những câu thơ nào tả luỹ tre vào buổi trưa ? * Buổi trưa luỹ tre có gì đẹp ? – Đọc cả bài. * Trong bài thơ bức tranh vẽ cảnh gì ? – GV nhận xét. Học thuộc lòng bài – GV tổ chức thi xem em nào , bàn nào thuộc nhanh Luyện nói: GV nêu yêu cầu của bài tập * Hình 1 vẽ cây gì ? * Vì sao em biết ? – GV tổ chức cho HS chơi hỏi đáp có tên gọi : Tên của tôi là gì ? – GV nhận xét – tuyên dương. c/ Hoạt động 2 : Củng cố (5’) – 1 hs đọc thuộc toàn bài. – Gv nhận xét – cho điểm. 5. Tổng kết – dặn dò : (1’) – Chuẩn bị bài mới. – Nhận xét tiết học. Cả lớp đọc thầm HS đọc bài. Luỹ tre xanh rì rào. Ngọn tre cong gọng vó. Cong gọng vó kéo mặt trời lên cao. HS đọc. Những trưa đồng đầy nắng. Trâu nằm nhai bóng râm. Chú trâu nằm dưới bóng râm nghe chim hót. HS đọc. Vẽ cảnh buổi trưa. Hs thi đua đọc. Cây chuối HS tự nêu HS nêu đặc điểm của cây mà mình thích để các bạn đoán xem đó là cây gì.

Bài Giảng Tiếng Việt Lớp 1

Mùa đông, cây vươn dài những cành khẳng khiu, trụi lá.Xuân sang, cành trên, cành dưới chi chít những lộc non mơn mởn. Hè về, những tán lá xanh um che mát một khoảng sân trường. Thu đến từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá.

Chúc mừng các em đến với Lớp Một Trường tiểu học Võ Trường Toản Sau trận mưa rào, mọi vật như thế nào ? Những đoá râm bụt ……. Bầu trời……… Mấy đám mây bông ……… KIỂM TRA BÀI CŨ: Sau cơn mưa Đọc câu văn tả đàn gà sau trận mưa ? Thứ tư, ngày 2 tháng 5 năm 2007 Thứ tư, ngày 2 tháng 5 năm 2007 Tập đoc Cây bàng Cây bàng Ngay giữa sân trường sừng sững một cây bàng . Mùa đông, cây vươn dài những cành khẳng khiu, trụi lá.Xuân sang, cành trên, cành dưới chi chít những lộc non mơn mởn. Hè về, những tán lá xanh um che mát một khoảng sân trường. Thu đến từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá. Theo Hữu Tưởng Thứ tư, ngày 2 tháng 5 năm 2007 Tập đọc Cây bàng sừng sững Ngay giữa sân trường sừng sững một cây bàng . Mùa đông, cây vươn dài những cành khẳng khiu, trụi lá.Xuân sang, cành trên, cành dưới chi chít những lộc non mơn mởn. Hè về, những tán lá xanh um che mát một khoảng sân trường. Thu đến từng chùm quả chín vàng trong kẻ lá. Theo Hữu Tưởng khẳng khiu khoảng chi chít Thứ tư, ngày 2 tháng 5 năm 2007 Tập đọc Tìm tiếng trong bài – Có vần oang – Có vần oang Tìm tiếng ngoài bài – Có vần oac Quan sát tranh và đọc : Bé ngồi trong khoang thuyền. Chú bộ đội khoác ba lô trên vai . oang oac Nói câu chứa tiếng có vần oang hoặc oac 1. Cây bàng thay đổi như thế nào ? Vào mùa đông ?Vào mùa xuân ?Vào mùa hè ?Vào mùa thu ? 2. Theo em cây bàng đẹp nhất vào mùa nào ?Vì sao ? -Vào mùa đông :cây vươn dài những cành khẳng khiu, trụi lá. -Vào mùa xuân :cành trên, cành dướichi chít những lộc non mơn mởn -Vào mùa hè: tán lá xanh um che mát một khoảng sân trường. -Vào mùa thu: từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá. Kể những cây trồng ở sân trường em . Luyện nói Trò chơi Hãy xếp các loại cây theo nhóm *Cây cho bóng mát *Cây cho hương ,cho sắc cây phượng cây hồng cây bàng cây bằng lăng cây mai cây đào Dặn dò 1/Đọc và trả lời câu hỏi bài Cây bàng 2/ Xem trước bài: Đi học  Chúc các con ngoan và vui tươi.

Giáo Án Tiếng Việt Lớp 1

Thứ hai ngày 31 tháng 3 năm 2008 Tập đọc Ngôi nhà I/ Mục đích yêu cầu – H đọc trơn cả bài. Phát âm đúng: hàng xoan, xoa xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ. Nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ – Ôn các vần iêu, yêu,. Cụ thể: Phát âm đúng những tiếng có vần yêu, iêu – Tìm được tiếng có vần yêu, iêu – Hiểu các từ ngữ và câu thơ trong bài – Trả lời được các câu hỏi về hình ảnh ngôi nhà, âm thanh, hương vị bao quanh ngôi nhà. Hiểu được tình cảm với ngôi nhà của bạn nhỏ – Nói được tự nhiên, hồn nhiên về ngôi nhà em mơ ước – Học thuộc long 1 khổ thơ mà em thích II/ Đồ dùng dạy học III/ Các hoạt động dạy học Tiết 1: 1. Kiểm tra bài cũ ( 3’) – Cho H đọc bài “ Quyển vở của em” và trả lời câu hỏi – Bạn nhỏ thấy gì khi mở quyển vở? – Chữ đẹp thể hiện tính nết của ai? 2. Dạy bài mới * Giới thiệu bài – Cho H xem tranh SGK /82. Tranh vẽ gì? – Ai cũng có một ngôi nhà, và yêu ngôi nhà của mình dù nó to hay nhỏ… Ngôi nhà. * Luyện đọc( 20-21’) * G đọc mẫu: giọng chậm rãi, tha thiết, tình cảm * Luyện đọc tiếng, từ – G viết các từ, đọc mẫu: hàng xoan, xao xuyến, nở, lảnh lót, thơm phức – G giải nghĩa từ khó. đ Giảng: Thơm phức- mùi thơm rất mạnh, hẫp dẫn – Chỉ bảng cho H đọc * Luyện đọc câu: – G đọc mẫu từng dòng thơ. Nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ như là một dấu chấm. * Luyện đọc đoạn – G hướng dẫn đọc từng đoạn – Cho H đọc 4 dòng thơ đầu – Cho H đọc 4 dòng thơ tiếp theo – Cho H đọc 4 dòng thơ cuối – Cho H đọc nối tiếp các khổ thơ * Luyện đọc cả bài – Cho H đọc cả bài đ G cho điểm c/ Ôn vần ( 8 – 10’) – G ghi: yêu – iêu – Đọc những dòng thơ có tiếng yêu? – Tìm tiếng ngoài bài có vần yêu? – Nói câu chứa tiếng có vần iêu? – H đọc thầm – H đọc lại kết hợp phân tích tiếng – H đọc lại – H đọc – H đọc – H đọc – 3 -4 H đọc – H đọc, phân tích – Em yêu… – H tìm, ghép vào thanh cài – H nói theo mẫu – Nói tự nhiên Tiết 2: a/ Luyện đọc ( 10 – 12’) – G đọc mẫu bài “ Ngôi nhà ” – Đọc nối tiếp khổ thơ – Đọc cả bài đ G chấm điểm b/ Tìm hiểu nội dung ( 8 – 10’) – 1 H đọc 2 khổ thơ đầu – Ơ trong ngôi nhà mình, bạn nhỏ nhìn thấy gì? + Nghe thấy gì? + Ngửi thấy gì? – Đọc những câu thơ nói về tình yêu ngôi nhà của bạn nhỏ gắn với tính yêu đất nước? – G đọc diễn cảm bài thơ. Nhấn giọng: xao xuyến… – Cho H nhẩm đọc thuộc lòng 1 khổ thơ mà em thích – Cho H đọc thuộc lòng khổ thơ mà em thích c/ Luyên nói ( 8 – 10’) – Cho H quan sát tranh SGK /83 – Nhìn tranh: 1 ngôi nhà trên núi cao, 1 biệt thự hiện đại, 1 căn hộ tập thể, 1 ngôi nhà gần bến sông… – Em sẽ nói về 1 ngôi nhà mình mơ ước đ Nhận xét – H đọc thầm – H đọc 2 dãy – 8 – 10 em – H đọc thầm 2 khổ thơ đầu – Hàng xoan trước ngõ, hoa nở như mây từng chùm – Tiếng chim đầu hồi lảnh lót – Mùi rơm rạ lợp trên mái nhà, phơi trên sân thơm phức – H đọc khổ thơ 3 – 2, 3 H đọc lại – H nhẩm thuộc – 3 – 4 H đọc – Nói về ngôi nhà em mơ ớc – Nhiều H nói về mơ ước của mình về ngôi nhà tương lai 3. Củng cố ( 3 – 5’) – Nhận xét tiết học – Chuẩn bị bài Quà của bố. __________________________________________________________ Thứ ba ngày 1 tháng 4 năm 2008 Chính tả Ngôi nhà I/ Mục đích yêu cầu – H chép lại chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3 của bài “ Ngôi nhà” – Làm đúng các bài tập chính tả: điền vần iêu, yêu, điền chữ c hay k – Nhớ quy tắc chính tả: k, i , ê, e II/ Đồ dùng dạy học – Chép sẵn nội dung bài trên bảng – Bảng phụ ghi nội dung các bài tập 2, 3 và luật chính tả cần ghi nhớ III/ Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài (1’): Chép chính tả “Ngôi nhà ” 2. Viết chính tả ( 30’) – G đưa nội dung bài viết, đọc mẫu * Hướng dẫn tập chép ( 8-10’) – G đọc mẫu – Nhận xét chính tả – Hướng dẫn viết từ khó – G ghi bảng, mộc mạc, yêu, đất nước – đọc mẫu, nêu cách viết: – G đọc cho H viết * Viết vở ( 13 – 15’) – G chỉ bài viết. Bài có mấy dòng thơ? Mỗi dòng có mấy chữ? – G hướng dẫn H tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở. Lưu ý viết chữ hoa đầu mỗi dòng, thẳng hàng – G đọc thong thả, chỉ vào từng chữ cho H viết c) Chấm, chữa lỗi ( 5- 7’) – G đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để H soát. Dừng lại ở những chữ viết khó, đánh vần – G chấm khoảng 10 bài, nhận xét d) Làm bài tập ( 3 – 5’) – G đưa bảng phụ bài 2 /84 – Cho 1 H điền iêu, yêu – Đọc lại, nhận xét + Bài 3: c hay k? – 1 H điền bảng phụ, cả lớp điền SGK. Đọc lại – 1 H đọc lại, cả lớp đọc thầm – H đọc lại, phân tích – H viết bảng con – H chép bài đoạn văn vào vở – H cầm bút chì soát, gạch chân chữ viết sai, ghi số lỗi ra lề – H đổi bài tự kiểm tra – H đọc yêu cầu – H điền SGK – H điền SGK 3. Củng cố ( 2 – 3’) – Tuyên dương những H học tốt, chép bài chính tả đúng, đẹp __________________________________________________________ Tập viết Tô chữ H , J K I.Mục đích yêu cầu – H biết tô chữ H , J < K hoa – Viết các vần uôi , ươi , iêt , uyêt, iêu , yêu , các từ naỉ chuối , tưới cây , dòng suối , đám cưới , hiếu thảo , yêu mến. chữ thường, cỡ vừa đúng kiểu, đều nét. Đưa bút theo đúng qui trình viết. Giãn đúng khoản cách giữa các con chữ theo mẫu trong vở tập viết. II.Đồ dùng – Chữ H , J , K mẫu – Bài viết sẵn III.Các hoạt động dạy học 1.Giới thiệu (1’) -Tô chữ H , J , K .viết vần oan, oat….. các từ ngoan ngoãn, đoạt giải…. * Hướng dẫn H tô chữ cái hoa (3-4’) – G hướng dẫn H quan sát và nhận xét số nét. – G đính chữ H . Giới thiệu chữ H hoa – G nêu qui trình viết G chỉ chữ mẫu hướng dẫn. Đặt bút ở đường kẻ 5 viết nét cong traíe rồi lượn ngang dừng bút trên đường kẻ 6 . Từ điểm dừng bút của nét 1 chuyển hướng đầu bút vá hơi lượn xuống để viết nét khuyết ngược rồi nối liền sang nét khuyết xuôi , đến gần cuối nét khuyết thgì viết tiếp nét móc ngược dừng bút ở ĐK2…..theo chiều mũi tên, dừng bút ở đường kẻ 2 – G đính chữ J . Giới thiệu chữ J hoa – G nêu quy trình viết: Chữ J là kết hợp của 2 nét cơ bản cong traí và lượn ngang, móc ngược trái ( đầu hơi lượn , cuối nét lượn hẳn vào trong Gần giống nét 1 ở chữ hoa B. – G đính chữ K hoa. – G nêu quy trình viết: Nét 1 giống chữ J , Nét 2 là nét móc ngược trái ( đầu nét hơi lượn , cuối nét lượn hẳn vào trong). Nét 3 là kết hợp của 2 nét cô bản móc xuôi và móc ngược phải nối liền nhau tạo vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ. H nhắc lại H tô khan – H tô khan – H viết bảng 3. Hướng dẫn viết vần, từ ứng dụng (4- 6’) + Nhận xét chữ uôi – G nêu cách viết. Đặt bút ở dưới đường kẻ 2 viết con chữ u cao 2 li nối với con chữ ô, con chữ i dừng bút tại đường kẻ 2 + Nhận xét chữ ươi. – G nêu cách viêt , hướng dẫn theo con chữ… – Các vần iêt , uyết, iêu, yêu hướng dẫn tương tự. + Nhận xét từ nải chuối , tưới cây , ngoan ngoãn , hiếu thảo , yêu mến . – G nêu cách viết: Đặt bút giữa dòng li thứ 2 viết con chữ n nối với con chữ a, con chữ i ( Các chữ còn lại hướng dẫn theo con chữ – chữ.) đ Nhận xét Con chữ o, a, n cao 2 li H viết bảng con từ nải chuối , ngoan ngoãn. – H viết bảng : nải chuối , tưới cây, hiếu thảo, yêu mến. 4.Vở viết (15-17’) Đọc nội dung bài viết 1 H đọc Quan sát chữ H mẫu đặt bút từ đường kẻ 6 tô theo chiều mũi tên. – Nải chuối : Viết từ đường kẻ 3. – Tưới cây : Viết thẳng nải chuối. – Hướng dẫn tô chữ J – Viét đẹp : Cách 2 đường kẻ viết từ đường kẻ 3 – Hướng dẫn tô chữ K. – Hiếu thảo : viết từ đường kẻ 3 – yêu mến : viết thẳng dòng hiếu thảo. – G nêu cách viết. H mở vở tập viết H đọc- H viết theo G hướng dẫn. 5.Chấm. Nhận xét (5-7’) 6.Củng cố (1’) – Nhận xét giờ học. Tuyên dương H viết đẹp —————————————————————– Thứ tư ngày 2 tháng 4 năm 2008 Tập đọc Quà của bố I/ Mục đích yêu cầu – H đọc trơn cả bài. Chú ý: Phát âm đúng các tiếng có âm đầu l ( lần nào, luôn luôn) và từ khó ( về phép, vững vàng). Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ. – Ôn các vần oan, oat, tìm tiếng có vần oan, oat – Hiểu các từ ngữ: về phép, vững vàng và các câu trong bài – Hiểu nội dung bài: Bố là bộ đội đảo xa. Bố rất yêu em – Biết hỏi, đáp tự nhiên, hôn nhiên về nghề nghiệp của bố. Học thuộc lòng bài thơ II/ Đồ dùng dạy học III/ Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ ( 3’) – H đọc 1 khổ thơ mà mình thích trong bài “ Ngôi nhà” – ở trong ngôi nhà bạn nhỏ nhìn thầy gì? Nghe thấy gì? Ngửi thấy gì? – Câu thơ nào nói về tình yêu ngôi nhà của bạn nhỏ gắn với tình yêu đất nước? 2. Dạy bài mới a/ Giới thiệu bài b/ Luyện đọc ( 20 – 21’) * G đọc mẫu: giọng chậm rãi, tình cảm nhấn giọng ở khổ thơ 2 khi đọc các từ ngữ: nghìn cái nhớ, nghìn cái thương, nghìn lới chúc, nghìn cài cái hôn – Bài thơ có mấy dòng? * Luyện đọc tiếng từ – G viết, đọc mẫu: lần nào, về phép, luôn luôn , vững vàng – G giải nghĩa từ khó – G chỉ bảng cho H đọc * Luyện đọc câu: – G đọc mẫu từng dòng thơ, nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ như là một dấu chấm * Luyện đọc đoạn – G hướng dẫn H đọc đoạn khó. – Cho H đọc 4 dòng thơ đầu – H đọc 4 dòng thơ tiếp theo – H đọc 4 dòng thơ cuối – Cho H đọc nối tiếp các khổ thơ * Luyện đọc cả bài – Cho H đọc cả bài đ G cho điểm c/ Ôn vần ( 8 – 10’) – G ghi: oan , oat + Tìm tiếng trong bài có vần oan? – Cho H quan sát tranh SGK / 86. Đọc câu dưới tranh – Nói câu chứa tiếng có vần oan? – Nói câu chứa tiếng có vần oat ? đ Nhận xét – H theo dõi – H đọc lại kết hợp phân tích tiếng – H đọc lại, phân tích – H đọc – H đọc theo dãy – H đọc – 4 – 5 H đọc – H đọc, phân tích – H nói: ngoan, phân tích – H nói theo mẫu, nói tự nhiên Tiết 2: a/ Luyện đọc ( 10 – 12’) – G đọc mẫu bài “ Quà của bố ” – Đọc nối tiếp khổ thơ – Đọc cả bài đ G chấm điểm b/ Tìm hiểu nội dung ( 8 – 10’) – Cho 1 H đọc khổ thơ 1: + Bố bạn nhỏ là bộ đ … i xoong hướng dẫn theo con chữ. đ Nhận xét – H viết tô khan – H viết bảng con – H viết bảng con. H viết bảng ngoan , đoạt. – nhoẻn ,xoong. 4.Vở viết (14-15’) – Đọc nội dung bài viết 1 H đọc – G hướng dẫn từng bài . Quan sát chữ L mẫu đặt bút từ đường kẻ 6 tô theo chiều mũi tên. – Từ ngoan ngoãn viết từ đường kẻ 1 – Từ đoạt giải cách 2 đường kẻ viết từ đường kẻ 3. – Chữ M tô theo chiều mũi tên. – Từ hoa sen cách 2 ô viết 1 lần – Dòng nhoẻn cười viết 1 lần – Dòng chữ N viết theo chiều mũi tên. – Từ trong xanh cách 1 đường kẻ viết từ đường kẻ 2 – Từ cải xong viết từ đường kẻ 3 H mở vở tập viết/ 26 H tô chữ m Có 2 chữ. Khoảng cách là 1 thân chữ H viết vở từng dòng. 5. Nhận xét – Chấm (5-7’) 6.Củng cố (1-3’) Nhận xét giờ học. Tuyên dương H viết đẹp Thứ tư ngày 9 tháng 4 năm 2008 Tập đọc Mời vào Mục đích yêu cầu – H đọc trơn cả bài. Phát âm đúng tiếng có âm dễ sai. Nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ (bằng khoảng thời gian phát âm 1 tiếng như là dấu chấm). 2.Ôn các vần ong, oang. Tìm được tiếng có vần ong, oang 3. Hiểu các từ ngữ trong bài – Hiểu nội dung bài. Chủ nhà hiếu khách niềm nở đón những người bạn tốt đến chơi. – Biết nói tự nhiên, hồn nhiên về những con vật, sự vật yêu thích – Học thuộc lòng bài thơ II.Đồ dùng III.Các hoạt động Tiết 1 1.Kiểm tra bài cũ (3-5’) – H đọc bài “ Đầm sen”. +Khi nở hoa sen trông đẹp như thế nào? +Đọc câu văn tả hương sen. 2.Dạy học bài mới a.Giới thiệu (2’) – Bài thơ “Mời vào”kể về ngôi nhà hiếu khách, niệm nở đón những người bạn tốt đến chơi. Vậy những người bạn tốt ấy là ai? Họ cùng làm những công việc gì? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài tập đọc : “Mời vào” b.Hướng dẫn luyện đọc (20-21’) – G đọc mẫu bài thơ. Giọng vui vẻ tinh nghịch, với nhịp thơ ngắn, chậm rãi ở các đoạn đối thoại, trải dài 10 dòng thơ cuối. *Luyện đọc tiếng, từ – G viết từ khó – G giải nghĩa từ khó + G ghi: Kiễng chân, sửa soạn, buồm thuyền – G đọc mẫu – H đọc cá nhân – G chỉ bảng – G đọc mẫu câu khó . Đọc cao giọng ở câu có dấu hỏi chấm cuối câu. Cho H đọc nối tiếp các dòng thơ. – H đọc *Luyện đọc đoạn – Cho H đọc 5 dòng thơ – Cho H đọc 5 dòng thơ tiếp theo – Cho H đọc 6 dòng thơ tiếp theo – Cho H đọc 8 dòng thơ tiếp theo – Cho H đọc nối tiếp các khổ thơ *Luyện đọc cả bài – Cho H đọc cả bài đ Nhận xét cho điểm c.Ôn vần (8-10’) + G ghi: ong – oang – Tìm tiếng trong bài có vần ong – G đọc : Chong chóng – Cho H xem tranh sgk/95. Đây là chong chóng là đồ chơi của các em nhỏ quay được là nhờ có gió. – Cho H tìm tiếng có vần ong – Ghép vào thanh cái – G ghi xoong canh – Cho H tìm tiếng có vần ong, ghép vào thanh cái đ Nhận xét H đọc – phân tích H đọc lại H đọc cá nhân H đọc theo dãy H đọc theo dãy H đọc theo nhóm 3 – 4H H đọc phân tích H đọc cá nhân Trong – phân tích H đọc- phân tích H tìm-ghép phân tích tiếng xoong H ghép – đọc lại Boong tàu, xoong nồi Tiết 2 a.Luyện đọc (10-12) * G đọc mẫu bài thơ – Cho H đọc nối tiếp các khổ thơ – Cho H đọc cả bài đ Nhận xét – cho điểm b.Tìm hiểu nội dung bài (8-10’) – Những ai đã gõ cửa ngôi nhà? – Cho H đọc 4 dòng thơ cuối – Gió được chủ nhà mời vào để cùng làm gì? – G cho H xem tranh sgk/94 – G đọc diễn cảm bài thơ – Cho H đọc phân vai: Người dẫn chuyện , Chủ nhà Thỏ Nai Gió – Cho H tự nhẩm thuộc lòng bài thơ – Cho điểm c.Luyện nói( 8-10’) – Cho H nhìn tranh sgk /95. Nói theo mẫu – Cho H nói tự do – Nhận xét sửa sai 3.Củng cố (2-3’) – Học bài gì? Tuyên dương H học tốt – Về nhà học thuộc bài thơ – Chuẩn bị bài “Chú công” H đọc thầm H đọc theo dãy H đọc Thỏ, nai, gió H đọc Sửa soạn đón trăng lên quạt mát thêm Cho 2 – 3H đọc – Cho H đọc cá nhân – Nói về những con vật em yêu thích ………………………………………………………………………………………………………. Thứ năm ngày 10 tháng 4 năm 2008 Chính tả Mời vào I.Mục đích yêu cầu -Nghe viết chính xác trình bày đúng các khổ thơ 1, 2 của bài “ Mời vào” -Làm đúng các bài tập chính tả. Điền vần ong hay oang. -Điền chữ ng hay ngh -Nhớ quy tắc chính tả ng + i, e, ê II.Đồ dùng dạy học Bảng phụ ghi bài 2, 3/95 Chép sẵn nội dung bài III.Các hoạt động dạy học 1.Giới thiệu (1’) viết khổ 1, 2 bài “Mời vào” 2.Viết chính tả (8-10’) – G đưa nội dung bài viết – G đọc mẫu bài viết. – Tập viết tiếng từ dễ lẫn. – G viết bảng các từ sau: Nếu, tai, xem, gạc, nai. – G đọc mẫu, phân tích hướng dẫn cách viết – G xoá bảng- H đọc các từ trên – H viết bảng con đ Nhận xét * Hướng dẫn viết vở (13-15’) – G chỉ bài viết – bài viết có mấy dòng thơ? – Mỗi dòng thơ có mấy chữ? – Các chữ ở đầu dòng tên các con vật phải viết hoa. Gạch đầu dòng các đối thoại. – G lưu ý tư thế ngồi, cầm bút lùi vào 4 ô – G đọc – H viết vở. Lùi vào 4 ô – Mỗi dòng 3 lần. *Chấm – chữa bài (5-7’) – G đọc thong thả chỉ vào từng chữ khó viết. – Đánh vần cho H soát lỗi. – G chấm bài (10-12 bài) đ Nhận xét *Làm bài tập (2-5’) – G đưa bảng phụ bài 2/96 – Cho H lên bảng điền – Cho H đọc đoạn vừa điền – nhận xét * Bài3/96. Điền ng hay ngh – cho H quan sát tranh – nhẩm từ dưới tranh – Điền sgk – Cho 2H làm bảng – G chữa – G chỉ bảng nêu. Trước e, ê, i âm ng hay ngh đ Nhận xét H đọc lại – cả lớp đọc thầm H đọc cá nhân đánh vần 1 số tiếng H viết vở H cầm bút chì soát, gạch chân những chữ sai Cả lớp làm bằng bút chí 3. Củng cố (2-3’) – Nhận xét giờ học. Tuyên dương H viết đẹp Kể chuyện Niềm vui bất ngờ I.Mục đích yêu cầu – Hiểu được chuyện Bác Hồ rất thương yêu thiếu niên nhi đồng. II.Đồ dùng dạy học Tranh chuyện sgk III.Các hoạt động dạy học 1.Giới thiệu – Bác Hồ rất yêu quý các cháu thiếu niên nhi đồng. Là Chủ tịch nước bận trăm công nghìn việc nhưng lúc nào Bác cũng nhớ đến các cháu. Các cháu cũng rất yêu quý Bác, mong được gặp Bác. 2.G kể chuyện 2-3 lần – Lần 1: Kể để H biết câu chuyện * Tranh 1: – Vào một buổi sáng cô giáo Mi dẫn các cháu mẫu giáo đi qua phủ Chủ tịch. Các cháu reo lên. A nhà Bác Hồ * Tranh 2: – Cổng phủ Chủ tịch bỗng từ từ mở ra. Một số đồng chí cán bộ mời cô giáo và các cháu vào thăm nhà Bác, * Tranh 3: – Bác Hồ râu tóc bạc phơ tươi cười đón các cháu. Cô giáo cho các cháu ra về. Bác vẫy tay chào. đ Lưu ý – Lời người dẫn truyện lúc khoan thai hồi hộp, khi lưu luyến. – Lời Bác cởi mở âu yếm – Lời các cháu phấn khởi hồn nhiên 3.Hướng dẫn H kể từng đoạn theo tranh * Tranh 1. Cho H xem tranh sgk – Đọc câu hỏi dưới tranh, trả lời các câu hỏi sau – Tranh vẽ cảnh gì? – Các bạn nhỏ xin cô giáo điều gì khi đi qua cổng phủ Chủ Tịch? – Cho H kể lại đoạn 1 – Hướng dẫn tương tự với ranh 2, 3, 4 4.Hướng dẫn H kể toàn chuyện – Cho H thi kể toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh. 5.Tìm hiểu ý nghĩa truyện – Câu chuyện này giúp em hiểu gì? – Cả lớp nhận xét 6.Củng cố dặn dò Nhận xét giờ học Về nhà tập kể cho mọi người nghe Các bạn nhỏ đi qua cổng Muốn thăm nhà Bác Hồ H theo dõi nhận xét Bác hồ rất yêu quý thiếu nhi. Thiếu nhi rất yêu quý Bác Hồ …………………………………………………………………………………….. Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2008 Tập đọc Chú công. I/ Mục đích yêu cầu – H đọc trơn cả bài. Chú ý: Phát âm đúng các tiếng có phụ âm đầu ch, tr, n, l, v, d Các từ: nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh – Ôn các vần: oc, ooc.Tìm tiếng có vần oc, ooc – Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu được đặc điểm của chú công lúc bé, vẻ đẹp của toàn bộ đuôi công lúc công trưởng thành II/ Đồ dùng dạy học III/ Các hoạt động dạy học TIết 1 1. Kiểm tra bài cũ ( 3’) – H đọc thuộc lòng bài: Mời vào – Những ai đã đến gõ cửa ngôi nhà? – Gió được chủ nhà mời vào để làm gì? 2. Dạy bài mới a/ Giới thiệu bài (2′) – Cho H xem tranh SGK / 97. Tranh vẽ gì? b/ Luyện đọc ( 20 – 21’) – G đọc mẫu: giọng chậm rãi, nhấn giọng ở những từ tả vẻ đẹp của đuôi công – Bài có mấy câu? * Luyện đọc tiếng từ – G viết, đọc mẫu: nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh – G chỉ bảng cho H đọc * Luyện đọc câu khó – G đọc mẫu câu khó – Câu 3: Nhấn giọng ở từ: rực rỡ sắc màu – Câu 4: Từ : óng ánh màu xanh sẫm – G chỉ câu khó cho H đọc * Luyện đọc đoạn – G hướng dẫn đọc từng đoạn – G đọc mãu – H đọc từng đoạn – H đọc nối tiếp đoạn * Luyện đọc cả bài – Cho H đọc cả bài đ G cho điểm c/ Ôn vần ( 8 – 10’) – G ghi: t, c + Tìm tiếng trong bài có vần ? – Tìm tiếng có vần t ghép vào thanh cài – Tìm tiếng có vần c ( tương tự ) – Cho H quan sát tranh SGK / 89. Đọc câu dưới tranh đ Nhận xét – H theo dõi – H xác định câu – 5 câu – H đọc lại kết hợp phân tích tiếng – H đọc lại, phân tích – H đọc – H đọc – H đọc – H đọc - H đọc, phân tích – H nói: đứt phân tích – H tìm Tiết 2: a/ Luyện đọc ( 10 – 12’) – G đọc mẫu bài “ Vì bây giờ mẹ mới về ” – H đọc đoạn – Đọc cả bài đ G chấm điểm b/ Tìm hiểu nội dung ( 8 – 10’) – Cho 1 H đọc cả bài + Khi bị đứt tay cậu bé có khóc không? + Lúc nào cậu mới khóc? Vì sao? – Cho cả lớp đọc thầm. Tìm xem trong bài có mấy câu hỏi. Đọc các câu hỏi đó và trả lời – Đọc cao giọng ở cuói câu có dấu chấm hỏi – G đọc mẫu – G đọc diễn cảm lại bài – Cho H đọc phân vai: người dẫn truyện, mẹ, cậu bé c/ Luyện nói ( 8 – 10’) – G nêu yêu cầu: hỏi nhau – Cho H nhìn mẫu SGK . Hỏi đáp theo mẫu SGK đ Nhận xét – H đọc thầm – 8 – 10 em – H đọc thầm – Cậu bé không khóc – Mẹ về cậu mới khóc. Vì cậu muốn làm nũng mẹ, muốn đợc mẹ thơng… – 3 câu – H đọc lại – H đọc – Bạn có hay làm nũng bố mẹ không? – H hỏi – trả lời 3. Củng cố dặn dò ( 3 – 5’) – Nhận xét tiết học. Khen ngợi những H học tốt

Đọc Truyện Cây Tre Trăm Đốt

Cây tre trăm đốt

Ngày xửa ngày xưa, ở vùng nọ có một người nông phu rất nghèo khó, vì vậy nên anh ta không còn cách nào khác là phải đến ở cho nhà một phú ông vô cùng giàu có. Nhưng tính tình của phú ông này lại rất keo kiệt. Lão có rất nhiều mánh khóe để đối phó với những kẻ ở người ăn của nhà mình, hòng bòn công của họ mà bản thân lại không cần phải trả thêm bất cứ khoản tiền nào nữa.

Lão có cô con gái cũng chưa gả chồng. Khi thấy anh đầy tớ nhà mình tuổi cũng đã khá lớn, lại cũng chưa cưới vợ thì lão ta lập tức nghĩ ra được một chiêu rất hay. Lão liền giả vờ giả vịt nói với anh đầy tới là:

– Cứ cố gắng mà làm việc con ạ! Sau này lão sẽ đem con gái lão gả cho mày.

Bởi bản tính quá thật thà, khi anh chàng nghe được những lời đường mật, dụ dỗ của phú ông thì tưởng thật, cũng dần nuôi hy vọng được làm rể của phú ông.

Kể từ ngày đó trở đi thì anh chàng đổ sức để làm việc mà không quản mệt nhọc, vất cả. Khi trời con chưa sáng thì anh đã đang bì bõm lội ở ngoài đồng xa, đến khi trời đã khuya mù mịt mà anh vẫn còn trần lực ra xay lúa rồi giã gạo, lại còn kéo trục và bện thừng nữa… làm việc luôn chân luôn tay. Tất cả những công to việc lớn mà phú ông giao cho, dù có phải chịu mệt nhọc hay khó khăn thì anh chàng cũng chẳng bao giờ từ chối cả.

Khi phú ông trông thấy mưu kế của mình hiệu quả thì vô cùng mừng rỡ. Còn đứa con gái bảo bối của lão á? Đời nào mà lão lại chịu gả nó cho hạng người nghèo khố rách áo ôm, đi làm thuê làm mướn cho người như anh chứ. Một người giàu có nổi tiếng ở làng bên mới đem trầu cau và sính lễ tới dạm ngõ hỏi cưới con gái của lão cho con của hắn. Và lão cùng đã đồng ý gả rồi.

Nhưng vì để giấu anh chàng đầy tớ nhà mình nên lão yêu cầu tất cả mọi người ở trong nhà đều phải giữ im lặng về chuyện này. Còn anh chàng đầy tớ, tất nhiên là anh chẳng hề biết gì, cũng chẳng nghi ngờ lời hứa ngon ngọt của chủ nhà, vẫn cứ đinh ninh rằng phú ông nói thật, vì thế vẫn cứ quần quần mà bán mạng làm việc cho lão ta, ký thác hy vọng của mình vào lão chủ xấu xa.

Thời gian cũng vẫn cứ thế mà trôi qua, rồi thì ngày định cưới của cô con gái phú ông cuối cùng cũng đã tới. Ngày ấy ở trong nhà của phú ông, mọi người tất bật chạy qua chạy lại bày biện bàn ghế, rồi lại đi giết gà mổ lợn. Vì để tránh anh đầy tới nhà mình nảy sinh nghi ngờ lại kéo ra lắm chuyện lôi thôi ảnh hưởng đến lễ cưới của con gái mình, lão phú ông liền cho gọi anh chàng tới và nói rằng:

– Thời gian ở nhà ta con đã làm việc tốt lắm, khiến lão vô cùng ưng ý đấy. Ngày hôm nay thì lão cũng đã cho người sửa soạn đầy đủ hết cỗ bàn rồi. Nhưng mà nếu con muốn cưới con gái lão thì cũng phải có gì đấy làm sính lễ thì mới coi được chứ. Ta cũng chẳng đòi con phải có tiền bạc hay ruộng vườn. Bây giờ con cứ đi lên trên rừng kia, kiếm lấy cây tre nào có đủ trăm đốt thì đem chặt rồi mang về đây, thì lão sẽ coi đó là sính lễ rồi cho các con làm lễ thành hôn với nhau luôn. Nếu mà con không kiếm được thì lão đem con gái gả cho người ta đấy!

Anh chàng đầy tớ nghe phú ông nói một thôi một hồi thì cũng ngẩn người ra, phải một lúc sau thì anh mới hoàn hồn, vội vàng đem theo rựa mà cắm cúi lên rừng. Khi lên đến rừng, anh chàng cố tình tìm tới những bụi tre nào cao nhất, sau đó lách vào bằng được để chặt. Tuy nhiên thì cứ mỗi khi một cây tre bị đốn ngã là nỗi thất vọng của anh lại càng nhân lên. Những cây tre nhìn như cao ngất ngưởng là vậy đấy nhưng mà chẳng có cây nào đủ một trăm đốt cả, nhiều lắm thì cũng chỉ khoảng bốn mươi đốt mà thôi.

Mặc dù vậy nhưng anh vẫn chẳng nản lòng. Cây này không được anh lại đi tìm cây khác, anh còn tìm đến những nơi vô cùng hiểm hóc, ở đó có những bụi tre già, dù cho có bị những gai tre cào rách áo, cào toạc da thì anh vẫn chẳng chút bận tâm đến. Anh cứ thế tìm kiếm với hy vọng tìm được một cây tre có đủ một trăm đốt tre mang về để làm sính lễ dâng cho bố vợ tương lai của mình.

Với niềm hy vọng lớn lao trong lòng, anh cứ giơ cao rựa của mình mà chặt. Tuy nhiên dù anh có chặt bao nhiêu, dù có bao nhiêu cây tre đổ xuống thì đếm đi đếm lại cũng chẳng có cây nào đủ được một trăm đốt cả. Sức cũng đã kiệt, anh mệt mỏi và buồn rầu, quá chán nản nên anh đem con rựa trên tay quẳng luôn xuống dưới đất rồi tức tưởi ngồi khóc một mình.

Tiếng khóc nức nở của anh làm vang động núi rừng. Khi tiếng khóc của anh đến tai của Bụt thì Bụt lập tức xuất hiện trước mặt anh mà hỏi rằng:

– Con là ai? Tại sao con lại ngồi khóc ở nơi này?

Anh chàng cố gạt hết nước mắt trên mặt mà thành thật kể lại cho Bụt nghe đầu đuôi câu chuyện. Khi nghe xong, Bụt liền bảo anh:

– Con hãy nín khóc đi. Bây giờ con hãy đi chặt đủ một trăm dốt tre rồi mang lại đây.

Nghe lời Bụt nói, anh chàng lập tức đi chặt đủ một trăm dốt tre rồi mang về chỗ Bụt đang đứng. Nhưng mà mang về rồi thì anh lại tiếp tục khóc than. Bụt hỏi:

– Tại sao con lại khóc?

Anh chàng buồn bã đáp:

– Phú ông yêu cầu con phải chặt cho được một cây tre có đủ một trăm đốt tre, chứ không phải là chặt được một trăm đốt tre đâu!

Bụt cười hiền lành, nhẹ giọng an ủi, sau đó thì bảo anh chàng để một trăm đốt tre rời thành một hàng ngay ngắ n rồi bảo hô:

– Khắc nhập! Khắc nhập!

Vâng lời Bụt, anh chàng cũng hô lớn thì lập tức có phép màu xuất hiện, khi anh vừa dứt lời thì một trăm đốt tre rời đột nhiên chắp lại với nhau hệt như là chúng vốn là một cây vậy.

Khi đã có được cây tre trăm đốt như đúng yêu cầu của phú ông thì anh chàng vô cùng mừng rỡ, vội vàng vác cây tre mang về. Tuy nhiên thì dù anh có dùng sức bao nhiêu thì cũng không cách nào vác cây tre lên mà mang về nhà được. Anh cứ loay hoay mất một lúc lâu, sau cùng thì bất lực, anh lại để tre xuống mà khóc than. Nghe tiếng khóc của anh, Bụt lại hiện lên và hỏi:

– Con làm sao lại khóc rồi?

Anh chán nản thưa:

– Vì cây tre này dài quá, con không thể đưa nó về được.

Bụt cười lại dạy anh câu thần chú khác:

– Khắc xuất! Khắc xuất!

Khi anh chàng vừa hô xong thì phép màu cũng lại xuất hiện, cây tre ấy lại lập tức rời nhau ra thành một trăm đốt tre như ban đầu. Anh chàng mừng quá, cảm ơn Bụt rối rít, sau đó thì anh cột tre thành hai bó to rồi quảy lên vai đem ra khỏi khu rừng.

Lúc anh chàng nông phu vừa về tới cửa nhà phú ông thì cũng là lúc mà hai họ đương cỗ bàn vô cùng linh đình, cũng là lúc mà cô dâu và chú rể chuẩn bị bước ra ngoài để làm lễ cưới.

Anh chàng cũng chẳng thể hiện cảm xúc gì, chỉ lẳng lặng gọi phú ông tới để nhận sính lễ. Khi nhìn thấy những đốt tre rời rạc thì phú ông lập tức quát lớn:

– Tao đã bảo mày đi chặt lấy một cây tre có trăm đốt, chứ ai bảo mày đi chặt một trăm đốt tre về làm gì! Đúng là đồ ngớ ngẩn!

Dù lão phú ông quát vậy nhưng anh cũng chẳng nói chẳng rằng gì, chỉ hô lên liên tục:

– Khắc nhập! Khắc nhập!

Những đốt tre cứ lần lượt rời khỏi bó rồi chắp lại với nhau trở thành một cây tre cao ngất. Phú ông trông thấy, vừa ngạc nhiên, vừa bực mình, lão liền chạy ngay tới định phá cho những đốt tre phải rời nhau ra. Tuy nhiên thì tiếng hô “khắc nhập” của anh nông phu có phép màu không dừng lại, khiến cho cả thân người của lão phú ông cũng bị dính liền luôn vào thân cây tre, nhìn như là một đốt nối thêm vào cây vậy.

Thấy mình bị dính vào với cây, phú ông lập tức kêu la ầm ỹ. Tiếng kêu la oai oái của lão khiến cho cả hai họ đều vô cùng hốt hoảng mà chạy hết ra ngoài. Chàng rể chính là người đầu tiên tiến tới định bụng sẽ gỡ hộ bố vợ mình, nhưng là anh nông phu lại hô “khắc nhập” khiến cho hắn cũng dính luôn vào cây tre, đội cả phú ông lên trên đầu. Tiếp theo là ông thông gia, vốn định chạy lại gỡ con trai của mình ra nhưng cũng lại bị dính luôn vào đấy.

Sau đó thì hai bên họ nhà trai và họ nhà gái cứ nối tiếp nhau xông vào, định là gỡ nhưng lại thành ra bị dính chặt vào cây tre. Mọi người đều đã sợ đến mức mặt cũng xanh mét lại rồi, nhưng mà anh nông phu kia thì vẫn rất thản nhiên đứng ở một góc sân chờ câu trả lời của phú ông.

Sau cùng thì phú ông cũng phải mở miệng van lạy anh hết lời, xin anh thả mọi người ra và cũng hứa sẽ gả con gái mình cho anh đúng như những gì lão đã hứa trước đây. Đến lúc bấy giờ thì anh nông phu mới hô:

– Khắc xuất! Khắc xuất!

Ngay lập tức, cả phú ông cùng với mọi người đều được thoát khỏi cây tre kia. Sau đó thì họ nhà trai cùng với chàng rể của nhà mình phải ra về tay không. Còn anh chàng nông phu thì lại đúng như ước nguyện được cưới con gái phú ông làm vợ.