Top 11 # Bài Thơ Vội Vàng Thuộc Phong Cách Ngôn Ngữ Nào Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Anhngucongdong.com

Các Phong Cách Ngôn Ngữ Văn Bản

Bài học hôm nay Admin sẽ hệ thống kiến thức về 6 phong cách ngôn ngữ văn bản, cách phân biệt các phong cách ngôn ngữ, cách làm câu đọc hiểu: Xác định phong cách ngôn ngữ văn bản. Có 6 phong cách ngôn ngữ sau : + Phong cách ngôn ngữ Sinh hoạt + Phong cách ngôn ngữ Nghệ thuật + Phong cách ngôn ngữ Báo chí + Phong cách ngôn ngữ Chính luận + Phong cách ngôn ngữ Hành chính + Phong cách ngôn ngữ Khoa học

2/ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT:

a/ Ngôn ngữ nghệ thuật: – Là ngôn ngữ chủ yếu dùng trong các tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người. Nó là ngôn ngữ được tổ chức, sắp xếp, lựa chọn, gọt giũa, tinh luyện từ ngôn ngữ thông thường và đạt được giá trị nghệ thuật – thẩm mĩ. – Chức năng của ngôn ngữ nghệ thuật: chức năng thông tin & chức năng thẩm mĩ. – Phạm vi sử dụng: + Dùng trong văn bản nghệ thuật: Ngôn ngữ tự sự (truyện ngắn, tiểu thuyết, phê bình, hồi kí…); Ngôn ngữ trữ tình (ca dao, vè, thơ…); Ngôn ngữ sân khấu (kịch, chèo, tuồng…) + Ngoài ra ngôn ngữ nghệ thuật còn tồn tại trong văn bản chính luận, báo chí, lời nói hằng ngày…b/ Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: – Là phong cách được dùng trong sáng tác văn chương – Đặc trưng: + Tính hình tượng: Xây dựng hình tượng chủ yếu bằng các biện pháp tu từ: ẩn dụ, nhân hóa, so sánh, hoán dụ, điệp… + Tính truyền cảm: ngôn ngữ của người nói, người viết có khả năng gây cảm xúc, ấn tượng mạnh với người nghe, người đọc. + Tính cá thể: Là dấu ấn riêng của mỗi người, lặp đi lặp lại nhiều lần qua trang viết, tạo thành phong cách nghệ thuật riêng. Tính cá thể hóa của ngôn ngữ còn thể hiện trong lời nói của nhân vật trong tác phẩm. Như vậy trong đề đọc hiểu, nếu thấy trích đoạn nằm trong một bài thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, tuỳ bút, ca dao,… và các tác phẩm văn học nói chung thì mình đều trả lời thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thật.

3/ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN:

4/ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC:

5/ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ:

6/ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ HÀNH CHÍNH

Chuyên Đề Dạy Học Bài “Phong Cách Ngôn Ngữ Báo Chí”

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI “PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ” MỞ ĐẦU

– Mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân là mối quan hệ hai chiều, tác động qua lại, biện chứng. Nếu không có ngôn ngữ chung thì không có lời nói cá nhân và như thế con người sẽ không thể giao tiếp nhằm trao đổi thông tin, tình cảm… để xây dựng một cộng đồng, một quốc gia vững mạnh.

– Phân môn tiếng Việt với tác dụng giúp cho học sinh hiểu được ngôn ngữ chung, vận dụng ngôn ngữ chung trong lời ăn tiếng nói hằng ngày:

” Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”

Bởi ngôn ngữ có sức mạnh vạn năng là chìa khóa mở cửa kho tàng tri thức, là sự kết nối yêu thương giữa trái tim đến với trái tim. Từ đó học sinh sẽ có ý thức giữ gìn, phát huy và bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt.

– Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc. Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Viêt là giữ gìn một phần tâm hồn dân tộc. Việc tích hợp tình yêu tiếng Việt với các giá trị về lòng yêu nước, tinh thần dân tộc nhất là tấm lòng hướng về biển đảo quê hương sẽ hình thành cho học sinh năng lực thực tiễn, định hướng học sinh hiểu rõ vai trò trách nhiệm của bản thân trước tiếng gọi của tổ quốc từ đó có thái độ và hành vi ứng xử hợp lý để chung tay bảo vệ những giá trị vật chất và tinh thần của đất nước. Qua đó hình thành những phẩm chất cần thiết của thế hệ trẻ – chủ nhân tương lai của đất nước.

– Việc học môn Ngữ văn trong thực tiễn hiện nay còn chưa có sự gắn kết giữa lý luận với thực tiễn để có một thái độ và hành động tích cực trong cộng đồng và xã hội. Việc liên kết kiến thức trong các phân môn Ngữ văn, liên môn là cơ hội để giáo viên phát triển năng lực và hình thành những phẩm chất cho học viªn đáp ứng với yêu cầu giáo dục hiện tại.

Chủ đề: Lớp: 11 ban cơ bản Thời lượng: 6 tiết PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ

– Hiểu được khái niệm ngôn ngữ báo chí, các thể loại chủ yếu của văn bản báo chí và đặc điểm của phong cách ngôn ngữ báo chí.

– Nhận biết được 3 thể loại cơ bản của ngôn ngữ báo chí, các yêu cầu cơ bản của các thể loại này.

– Phân biệt được phong cách ngôn ngữ báo chí với các phong cách ngôn ngữ khác đăng tải trên báo

– Có niềm yêu thích hứng thú với các chương trình báo chí.

– Có ý thức quan tâm theo dõi tin tức báo chí để có những hiểu biết xã hội và thái độ sống đúng đắn tích cực.

– Biết tích luỹ những kinh nghiệm cần thiết để có thể viết được những bản tin, trước mắt là để phục vụ cac hoạt động trong nhà trường và sau đáp ứng các vấn đề trong cuộc sống.

– Năng lực tự học: Tự giác chủ động thực hiện các nhiệm vụ học tập.

– Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết vận dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ để giải quyết các nhiệm vụ học tập mà giáo viên đặt ra trong tiết học.

– Năng lực quản lý bản thân: Học sinh biết tự điều chỉnh hành vi, thái độ của bản thân trước các vấn đề xã hội như: biết lên án những thái độ sống vô cảm, biết quan tâm chia sẻ và dành tình yêu thương cho những hoàn cảnh khó khăn cần giúp đỡ.

– Năng lực hợp tác: lắng nghe chia sẻ, phối hợp với các bạn trong nhóm và trong lớp.

– Năng lực sáng tạo: Sáng tạo trong việc đọc hiểu văn bản báo chí, viết 1 văn bản báo chí hấp dẫn, sáng tạo.

* Năng lực chuyên biệt:

– Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông: Học sinh biết khai thác các văn bản báo chí dưới dạng viết (báo in, báo mạng, tranh ảnh) hay dạng nói (báo phát thanh, báo truyền hình).

– Năng lực đọc – hiểu văn bản báo chí: thông qua việc tìm hiểu về đặc điểm của phong cách ngôn ngữ báo chí, HS biết cách phân tích những đặc trưng (tính thông tin thời sự, tính ngắn gọn, tính sinh động hấp dẫn) của các thể loại báo chí

– Năng lực tạo lập văn bản: biết cách sử dụng các phương tiện diễn đạt của phong cách ngôn ngữ báo chí (từ vựng, ngữ pháp, biện pháp tu từ) để viết một bản tin về những sự kiện xảy ra trong cuộc sống, thực hiện phỏng vấn cũng như trả lời phỏng vấn.

– Tự chủ, tự tin trong giao tiếp và trình bày trước lớp

Bảng mô tả các mức độ nhận thức:

– Bồi dưỡng tinh thần nhân ái, yêu thương giúp đỡ nhau trong cuộc sống, trách nhiệm của bản thân trước các vấn đề cộng đồng

Hệ thống câu hỏi bài tập tương ứng

Hoạt động trải nghiệm

Hiểu được tầm quan trọng của báo chí trong đời sống nhằm thúc đẩy sự phát triển của xã hội

Hoạt động hình thành kiến thức mới

I. Phong cách ngôn ngữ báo chí

Nhận biết được các dạng, các thể loại báo chí

Hiểu được khái niệm ngôn ngữ báo chí, yêu cầu riêng về sử dụng ngôn ngữ của các thể loại chủ yếu của văn bản báo chí và đặc điểm của phong cách ngôn ngữ báo chí.

Xác định được những thể loại văn bản báo chí trên một tờ báo.

Phân tích được đặc trưng phong cách ngôn ngữ báo chí với các phong cách ngôn ngữ khác đăng tải trên báo

II. Bản tin

Nắm được mục đích yêu cầu cơ bản của bản tin

Nắm được các bước cơ bản để viết bản tin, bố cục và yêu cầu của các phần trong 1 bản tin.

Khai thác và lựa chọn tin, xây dựng bố cục cho 1 bản tin

III. Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn

Thấy được mục đích, tầm quan trọng của phỏng vấn và trả lời phỏng vấn trong đời sống

Nắm được những yêu cầu cơ bản và cách thức thực hiện phỏng vấn cũng như trả lời phỏng vấn

-Tích hợp với các phân môn Ngữ văn:

+ Bài hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (SGK Ngữ Văn 10 – Tập 1)

+ Bài: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết (SGK Ngữ Văn 10 tập 1)

– Tích hợp với các môn:

+ Với môn GDCD:

Quan niệm về đạo đức (bài 10, SGK GDCD lớp 10)

Công dân với cộng đồng (bài 13, SGK GDCD lớp 10);

III. Phương tiện, thiết bị dạy học và học liệu:

+ Với môn Tin học: Sử dụng CNTT để tra cứu và tìm kiếm tài liệu

– Đọc chuẩn kiến thức kỹ năng, SGK, SBT, SGV, sách tài liệu tập huấn “Tích hợp giáo dục kỹ năng sống” trong chương trình GDTX – Tháng 10 năm 2014

– Tài liệu tập huấn “Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh” năm 2014

– Phiếu học tập A4, bút dạ, băng đĩa…

– Máy chiếu, Máy soi…

( Phần này yêu cầu HS chuẩn bị ở nhà)

Sưu tầm các thể loại văn bản báo chí dưới dạng viết (báo in, báo mạng, tranh ảnh) hay dạng nói (báo phát thanh, báo truyền hình) có nội dung phê phán lối sống vô cảm hoặc ca ngợi những tấm lòng nhân ái sẵn sàng giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống.

Đọc văn bản, tập trả lời các câu hỏi ở phần luyện tập

Phương pháp, kỹ thuật dạy học:

Phương pháp dạy học truyền thốngPhương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực

– Phương pháp thuyết trình

– Phương pháp vấn đáp

– Phương pháp nghiên cứu tài liệu

– Phương pháp dạy học theo dự án

– Phương pháp dạy học tích hợp

– Kỹ thuật chia nhóm

– Kỹ thuật đặt câu hỏi

– Kỹ thuật “Phòng tranh”

– Kỹ thuật bản đồ tư duy.

Bước 1: Giao dự án

Sưu tầm tư liệu minh họa cho bài học

Trước một tuần – Tại nhà

1. Hoạt động trải nghiệm (10 phút)

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (3 tiết)

3. Hoạt động thực hành (1 tiết)

4. Hoạt động ứng dụng (2 tiết)

5. Hoạt động bổ sung (1 tiết)

Hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực

* Bước 1: Giao dự án thực hiện (Thời gian trước một tuần tổ chức hoạt động trên lớp)

Giáo viên: SGK, SBT, SGV, Các phiếu học tập, băng đĩa, máy vi tính trình chiếu

Học sinh: Đọc, soạn bài trước ở nhà, chuẩn bị chu đáo các vấn đề đã được giao

– Sưu tầm các thể loại văn bản báo chí

– Đọc và tìm hiểu:

+ Một số thể loại văn bản báo chí

+ Phương tiện diễn đạt và đặc trưng của ngôn ngữ báo chí.

? Đọc 2 văn bản báo chí sau và cho biết ý nghĩa và vai trò của báo chí đối với sự phát triển của xã hội ? Văn bản 1: Một video clip ghi lại cảnh người giúp việc bạo hành trẻ em đang gây phẫn nộ rất lớn cho cộng đồng mạng.

Giáo viên kiểm tra sĩ số lớp, kiểm tra sự chuẩn bị của HS

Theo báo Dân trí, camera của 1 gia đình tại Quảng Nam đã ghi lại cảnh người vú nuôi giúp việc cho gia đình này hành hạ và đánh đập con gái 2 tuổi của họ.

Theo đó, ngày 24/9, bé N.K.L (29 tháng tuổi) được gia đình đưa vào Bệnh viện Nhi Trung ương trong tình trạng li bì, lơ mơ, sưng nề và xây xước ở vùng mặt và lưng, xung huyết vùng mắt. Hiện người vú nuôi độc ác này đang bị giam giữ trong tù và chờ ngày ra tòa vào giữa tháng 12 tới đây.

Bé Kiều Oanh là nhân vật trong bài “Bé 7 tuổi nguy kịch trước bệnh suy tủy 3 dòng hiếm gặp”. Những ngày tết vừa rồi, bé và mẹ cũng không được về quê đón tết cùng gia đình chòm xóm do bệnh của Oanh vẫn đang nặng. Hai mẹ con thui thủi ăn tết tại bệnh viện trong nỗi nhớ xa nhà giữa thuốc men và những người bệnh như mình ở xung quanh.

Thấy lại chúng tôi, bé Oanh rất vui mừng. Sắc diện bé bên ngoài hồng hào và khỏe mạnh không như ngày báo vào gặp để viết bài. Được sự chăm sóc tận tình của các y bác sĩ Khoa Nhi Tổng hợp 2, và tấm lòng thơm thảo của bạn đọc trong, ngoài nước hay điện thoại hỏi thăm cũng như gửi về nhà chị Tỉnh hơn 10 triệu đồng, hai mẹ con đã đỡ đần phần nào tiền thuốc, sữa, thức ăn bồi dưỡng.

HS phát biểu ý kiến

GV lí giải và dẫn dắt vào bài: Báo chí là nhân tố, là phương tiện có sức mạnh đặc biệt to lớn trong việc định hướng nhận thức, hình thành dư luận xã hội. Báo chí không chỉ cung cấp thông tin thời sự mà còn phản ánh dư luận và ý kiến của quần chúng đồng thời nêu lên quan điểm, chính kiến của tờ báo. Thông qua báo chí nhiều vấn đề tiêu cực trong cuộc sống được phát hiện đề cập và lên án nhưng cũng có rất nhiều hình ảnh đẹp về lối sống nhân ái sẵn sàng chia sẻ giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn được ca ngợi và nêu gương sáng. Thông qua đó báo chí đã góp phần thúc đẩy sự phát triển xã hội.

Hoạt động hình thành kiến thức mới (3 tiết)

Hoạt động 1: Phong cách ngôn ngữ báo chí (tiết 1)

GV chia lớp thành 6 nhóm

Nhóm 1, 4 sưu tầm ở nhà những văn bản báo chí thuộc thể loại bản tin.

GV đưa ra bản tin yêu cầu đại diện nhóm đọc bản tin

? Hãy cho biết 1 bản tin cần có những yêu cầu gì về nội dung cơ bản?

Xác định nội dung cơ bản đó trong bản tin sưu tầm được?

Báo điện tử Giáo dục Việt Nam ngày 4/12/2013 đã đưa tin: “Trưa ngày 4/12/2013, xe tải chở 1.500 thùng bia đi từ chúng tôi ra Phan Thiết, khi đến vòng xoay Tam hiệp (TP. Biên Hòa) bất ngờ gặp tai nạn khiến cả ngàn thùng bia trên xe đổ ào xuống đường. Nhân cơ hội đó, người dân xung quanh đã lao ra “hôi của” mặc cho lái xe khóc lóc van xin”

GV chốt:

Nội dung bản tin:

Thời gian: Trưa ngày 4/12/2013

Địa điểm: Thành phố Biên Hòa

Sự kiện: Hiện tượng “hôi của” của người dân khi chứng kiến tai nạn của xe chở bia.

àMột bản tin cần có thời gian, địa điểm, sự kiện chính xác nhằm cung cấp những tin tức mới cho người đọc

Nhóm 2, 5 sưu tầm ở nhà những văn bản báo chí thuộc thể loại phóng sự

GV trình chiếu phóng sự yêu cầu đại diện nhóm đọc phóng sự.

Hãy cho biết 1 phóng sự có đặc điểm gì khác so với 1 bản tin ?

Xác định nội dung cơ bản đó trong phóng sự sưu tầm được ?

“Chiếc vòng tử tế” – chiến dịch lan tỏa những hành động đẹp“Chiếc vòng tử tế” là một hoạt động nằm trong chiến dịch “Tử tế là” – do Viện Nghiên cứu Kinh tế, Xã hội và Môi trường chủ trì phát động nhằm hướng mọi người suy nghĩ về giá trị của sự tử tế và thực hành giá trị đó trong đời sống. “Chiếc vòng tử tế” là tên gọi của 100 chiếc vòng đặc biệt trong chiến dịch được trao cho những người có uy tín trong cộng đồng như bà Tôn Nữ Thị Ninh, MC Diễm Quỳnh, ca sĩ Thái Thùy Linh, hot girl Chi Pu… Mỗi chủ nhân của 100 chiếc vòng cam kết sẽ thực hiện một điều tử tế trong vòng bốn ngày từ ngày nhận vòng, đồng thời chia sẻ lại câu chuyện rồi chuyển giao chiếc vòng cho một người khác.Luật chơi của chiếc vòng tử tế là trong vòng 4 ngày sau khi nhận được chiếc vòng, bạn phải làm 1 điều tử tế và chia sẻ câu chuyện của mình trên Facebook. Sau đó bạn tặng lại chiếc vòng cho 1 người khác, người cam kết sẽ làm những việc như trên. Cứ như thế, chiếc vòng tử tế sẽ được truyền từ người này sang người khác.Trong ngày đầu phát động chiến dịch, 100 “chiếc vòng tử tế” được đánh số từ 1 đến 100 đã được trao cho những chủ nhân đầu tiên ở hai thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Tính tới thời điểm này, đã có rất nhiều việc tốt được thực hiện với những câu chuyện thật sự “tử tế” được chia sẻ trên cộng đồng mạng.Đó là chia sẻ của anh Hoàng Đức Minh, Giám đốc Tổ chức Hành động vì tương lai và cũng là một trong những người đứng đầu dự án “chiếc vòng tử tế”, khởi xướng chiến dịch này. Anh bày tỏ: “Chúng tôi muốn mọi người suy nghĩ về giá trị sống tử tế, từ đó cố gắng thúc đẩy họ hành động theo giá trị sống tử tế mà họ tự định nghĩa và cuối cùng là làm cho xã hội tử tế hơn. Tên của chiến dịch này xuất phát từ việc Tử tế được hiểu theo những cách khác nhau, tùy từng người, thúc đẩy người ta suy nghĩ về sự tử tế, chứ không đưa ra định nghĩa chính xác về nó.”Đó là những hành động nhỏ thường ngày như vứt rác đúng chỗ, không vượt đèn đỏ, dắt một cụ già, em nhỏ qua đường, dừng xe nhặt hộ đồ bị rơi khi người đi trước không thể vòng lại,… Đó cũng có thể là hành động lớn hơn như kêu gọi bảo vệ môi trường, thành lập tổ chức từ thiện, giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn,… Nhưng điều quan trọng hơn cả, việc làm đó xuất phát từ một cách nghĩ đẹp, lối sống văn minh, “tử tế” với chính mình và với những người xung quanh. Một hành động tử tế sẽ giúp bản thân cảm thấy vui và hạnh phúc. Nhiều hành động tử tế sẽ giúp xã hội trở nên tốt đẹp hơn. Vậy tại sao chúng ta không chung tay lan tỏa những giá trị sống tử tế?

Theo chúng tôi ngày 30 – 10 – 2014

GV chốt:

Nội dung phóng sự:

Cung cấp thông tin chi tiết về chiến dịch: Chiếc vòng tử tế (người tham gia, luật chơi, hiệu quả lan tỏa) đồng thời kêu gọi mọi người chung tay thực hiện chiến dịch sống tử tế để bản thân cảm thấy vui và hạnh phúc đồng thời giúp xã hội trở nên tốt đẹp hơn.

à So với bản tin phóng sự tường thuật sự kiện và thể hiện cảm xúc thái độ đánh giá của bài báo để cung cấp cho người đọc một cái nhìn đầy đủ, sinh động và hấp dẫn.

Nhóm 3, 6 sưu tầm ở nhà những văn bản báo chí thuộc thể loại tiểu phẩm

GV trình chiếu tiểu phẩm yêu cầu đại diện nhóm đọc tiểu phẩm.

Xác định nội dung cơ bản đó trong tiểu phẩm

Từ đó rút ra đặc điểm của thể loại tiểu phẩm

Nội dung: Phê phán thói vô cảm trong cuộc sống

Mục đích mỉa mai châm biếm

àTiểu phẩm thường ngắn gọn, giọng văn thân mật, dân dã, thường có sắc thái mỉa mai, châm biếm nhưng hàm chứa chính kiến về thời cuộc.

– Hình thức dạy học: Trong lớp

– Phương pháp vấn đáp, thuyết trình

– Phương tiện: Máy tính, máy chiếu, Phiếu học tập.

– Phương pháp đọc hợp tác

– Năng lực tự học

-Năng lực quản lý bản thân

– Năng lực hợp tác

– Năng lực giao tiếp tiếng Việt

– Năng lực giải quyết các vần đề

-Phẩm chất: Tự tin

GV mở rộng và tích hợp với thực tiễn: Chức năng chung của báo chí là cung cấp các thông tin thời sự giúp định hướng dư luận. Việc lên án và phê phán các hành động vô cảm, thờ ơ, lãnh đạm, ích kỷ, chỉ nghĩ đến bản thân của 1 bộ phận xã hội đã có tác động tuyên truyền làm thay đổi nhận thức và hành động. Đồng thời thông qua báo chí nhiều hoàn cảnh khó khăn được giúp đỡ sẻ chia, nhiều việc làm tử tế được nêu gương và nhân rộng.

Hoạt động 2: Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của ngôn ngữ báo chí

* GV chia lớp thành 6 nhóm

Nhóm 1, 4 tìm hiểu về các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của ngôn ngữ báo chí trong thể loại bản tin

Nhóm 2, 5 tìm hiểu về các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của ngôn ngữ báo chí trong thể loại phóng sự

Nhóm 3, 5 tìm hiểu về các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của ngôn ngữ báo chí trong thể loại tiểu phẩm

Phiếu học tập:

1. Các phương tiện diễn đạt

Ngôn ngữ báo chí sử dụng vốn từ ngữ như thế nào?

Về ngữ pháp có điều gì đáng lưu ý?

Ngôn ngữ báo chí sử dụng các biện pháp tu từ như thế nào?

2. Đặc trưng của ngôn ngữ báo chí

Hãy nêu một cách ngắn gọn nhưng đầy đủ đặc trưng ngôn ngữ báo chí?

Tại sao phong cách ngôn ngữ báo chí phải đảm bảo tính thông tin thời sự?

Tính ngắn gọn trong phong cách ngôn chí được biểu hiện như thế nào?

Tính sinh động hấp dẫn được biểu hiện như thế nào?

– HS làm việc nhóm dựa trên văn bản báo chí đã sưu tầm được, viết trên giấy A0, sau khi hoàn thành treo sản phẩm trên bảng.

– Nhóm trưởng đại diện đọc văn bản sưu tầm được và phân tích

– Các nhóm khác nghe và nhận xét góp ý.

* GV kết luận:

Phương pháp vấn đáp, thuyết trình

Phương pháp hoạt động nhóm

– Kỹ thuật “Phòng tranh”

– Phương tiện: Máy tính, máy chiếu, phiếu học tập

– Kỹ thuật sơ đồ tư duy

– Năng lực hợp tác

– Năng lực giao tiếp tiếng Việt

– Năng lực tự học

– Phẩm chất: tự tin, tự chủ

Hoạt động 3: Bản tin ( 1 tiết )

I. Mục đích, yêu cầu cơ bản của bản tin.

GV đưa ra bản tin, yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới:

Quỹ nhi đồng Liên Hiệp Quốc Thụy Điển kêu gọi thay vì bấm Like trên Facebook để an ủi, bày tỏ sự thương cảm cho một số phận hay phản đối một hành động xấu, mọi người nên thực hiện các việc làm thiết thực hơn như là quyên góp tiền bạc.Đoạn phim ngắn kể về 2 cậu bé bị bệnh nhưng vẫn tràn đầy hy vọng bởi tài khoản Facebook của UNICEF Thụy Điển đã thu hút 177.000 người bấm Like và sẽ sớm đạt 200.000 Like vào mùa hè, do đó mọi thứ sẽ ổn thôi. Nhưng thực tế, không đứa trẻ nào lại khỏi bệnh hay hết nghèo đơn thuần nhờ những lượt Like vô nghĩa trên mạng xã hội.Video lên án những tài khoản lợi dụng các bức ảnh thương tâm, những câu chuyện cảm động… để “câu Like”. Thậm chí, có những kẻ còn khẳng định mỗi lượt Like có giá trị tương tương 1-5 USD để mua thuốc chữa trị hoặc trả viện phí cho nạn nhân. UNICEF cho rằng, nếu Like có thể quy ra thành tiền thì người ta sẽ dùng nó để trả tiền bữa tối, hoặc để mua quần áo… Tương tự, Like cũng không chuyển hóa thành vaccine cứu trẻ nhỏ, mọi người nên quyên góp tiền hơn là mù quáng đi tiếp tay cho những kẻ câu Like.Theo chúng tôi ngày 2 – 5 – 2014

1. Bản tin thuộc loại tin nào? Bản tin đã thông báo điều gì? Tin đó có ý nghĩa như thế nào đối với các hoạt động từ thiện nhân đạo cứu người nhất là những trẻ em bị bệnh ra sao?

2. Vì sao tin trên lại có tính chất thời sự (ở thời điểm công bố)?

3. Việc đưa tin cụ thể, chính xác từ thông báo của UNICEF có tác dụng gì? Vì sao?

HS trả lời

GV chốt kiến thức:

Bản tin có tính thời sự vì nó đưa tin kịp thời chính xác sự kiện có ý nghĩa trong đời sống giúp cho độc giả đặc biệt là các bạn trẻ sử dụng facebook nhận thức được bấm like để cửu người chỉ là hành động vô nghĩa. Mọi người nên thực hiện các việc làm thiết thực hơn như là quyên góp tiền bạc.

? Theo anh (chị), yêu cầu cơ bản của một bản tin là gì?

Kết luận: Yêu cầu của bản tin đó là:

+ Bản tin phải có tính thời sự (kịp thời, nhanh, nhậy)+ Bản tin phải có ý nghĩa xã hội, thúc đẩy cuộc sống, có tác dụng đối với mọi người mọi ngành.+ Bản tin phải chân thực, cụ thể và chính xác mới tạo được niềm tin, mới có giá trị thuyết phục.

– Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình

– Kỹ thuật: động não

– Năng lực giải quyết vấn đề.

– Năng lực tự học

II. Các viết bản tin.1. Khai thác và lựa chọn tin

GV yêu cầu HS đọc bản tin số 2 và trả lời những câu hỏi nêu ở dưới:

Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên Hà Nội đã gặp mặt, tuyên dương 16 thành viên, sinh viên trong nhóm phượt Phong Vân tham gia cứu nạn vụ xe khách lao xuống vực ngày 1/9 vừa qua.

Sáng 6/9, Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên thành phố Hà Nội đã gặp mặt, tuyên dương 16 thanh niên, sinh viên tham gia cứu nạn trong vụ tai nạn xe khách xảy ra ngày 1/9 tại xã Tòng Sành, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai.16 thanh niên, sinh viên được tuyên dương là thành viên của nhóm du lịch mạo hiểm Phong Vân đang trên đường từ Hà Nội lên Sa Pa du lịch. Trực tiếp chứng kiến vụ tai nạn thảm khốc là chiếc xe khách lao xuống vực khiến 13 người tử nạn và 41 người khác bị thương, cả nhóm đã kịp thời thông báo tới các đơn vị chức năng tham gia ứng cứu và dùng đèn pin, điện thoại soi đường, mò mẫm xuống vực sâu gần 200 mét để cấp cứu, hỗ trợ các nạn nhân trên chuyến xe gặp nạn.Bạn Vũ Mạnh Hùng (ở huyện Ứng Hòa, Hà Nội) là thành viên đầu tiên của nhóm du lịch mạo hiểm Phong Vân xung phong xuống vực sâu cứu người. Hùng chia sẻ cảm xúc lúc ấy là khá sợ, trời tối đen, bản thân Hùng cũng chưa biết vực đó sâu bao nhiêu, có những nguy hiểm gì tiềm tàng… Nhưng xuất phát từ suy nghĩ có nhiều người đang gặp nạn, họ rất cần sự hỗ trợ kịp thời để cứu lấy tính mạng, Hùng đã dùng đèn pin của điện thoại soi đường, bám vào vệ cỏ, cành cây để tụt xuống và tham gia cứu giúp các nạn nhân.16 thành viên này đến từ nhiều cơ quan, đơn vị, trường học khác nhau nhưng đều chung một tấm lòng nhân ái cao cả. Với tinh thần làm việc quên mình, cả nhóm đã dũng cảm, dám hy sinh, bỏ qua nỗi sợ hãi để cùng phối hợp giúp đỡ người gặp nạn. (Theo TTXVN, 6 – 9 – 2014)

? Bản tin trên đã lựa chọn đưa tin những sự kiện nào? Có phải mọi sự kiện đều có thể là nguồn tin của bản tin không?

Từ việc phân tích trên, anh chị hãy cho biết tiêu chuẩn để lựa chọn tin và những nội dung cơ bản cần làm rõ của bản tin ?

2. Viết bản tin.

? Bố cục cơ bản của 1 bản tin thường?

Phần tiêu đề có quan hệ như thế nào với nội dung? Vì sao tiêu đề cần gây được chú ý để triển khai nội dung chính?

Phần mở đầu có tầm quan trọng như thế nào? Phần mở đầu phải đảm bảo những yêu cầu nào về nội dung và hình thức.

Phần triển khai được viết cụ thể cho phần tin khái quát ở đầu. Tuy nhiên so với bản tin 1, bản tin 2 có sự triển khai khác nhau. Hãy chỉ ra điều đó.

GV chốt lại cách viết bản tin:

Tiêu đề và phần mở đầu của bản tin thường được nêu trực tiếp, chưa đựng những thông tin khái quát quan trọng nhất. Phần sau có thể chi tiết hóa, giải thích nguyên nhân hoặc kết quả tường thuật chi tiết sự kiện.

Phẩm chất: trau dồi vốn ngôn ngữ tiếng việt, bảo vệ và phát huy làm giàu tiếng mẹ đẻ

Hoạt động 3: Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn ( 1 tiết )

Xin chào chị! Được biết chị là người nhiệt huyết trong công tác từ thiện, hiện tại chị có một gia đình với 18 đứa con. Vậy mục đích của chị khi làm những công tác từ thiện này là gì?Đã từ lâu rồi, Phi Nhung luôn coi công việc từ thiện là bổn phận của mình. Mình đã làm tròn trách nhiệm với những đứa của mình, với những đứa con của chính mình thì trách nhiệm lại càng cao hơn. Đó không chỉ là trách nhiệm của một người mẹ nuôi dạy các con sao cho thật tốt mà phải vừa là một người cha khuyên răn các con đi theo con đường mà chúng đam mê nhưng tuyệt đối không được làm việc gì trái với lương tâm. Làm từ thiện bằng tiền bạc và tâm sức của mình, có bao giờ chị nghĩ mình sẽ bị lợi dụng lòng tốt không?Chắc không ai nỡ làm điều đó đâu.Nhưng sẽ có nhiều người cho là chị khờ. Nhiều người làm ra tiền, họ sẽ cất giữ để làm chuyện lớn. Còn chị, có bao nhiêu làm từ thiện bấy nhiêu. Không làm được hôm nay thì sẽ làm được vào những dịp khác. Nhưng có nhiều người, hôm nay nếu không được giúp đỡ thì sẽ không kịp. Nói như thế không phải là tất cả mọi người sống nhờ sự hỗ trợ của Nhung. Nhung chỉ làm những gì cần thiết và trong khả năng.Chị có thể chia sẻ một số dự định âm nhạc trong thời gian tới của chị không?Sắp tới mình sẽ ra mắt CD ‘‘Mẹ và con”Theo Việt Hoàng, chúng tôi ngày 7 – 10 – 2014và tham gia liveshow Sol Vàng. Đây là một liveshow mình sẽ thể hiện tất cả những vai trò mà Phi Nhung đã từng làm. Và ở chương trình này, Phi Nhung sẽ hát lại những ca khúc gắn liền tên tuổi trong 20 năm qua, bên cạnh đấy mình cũng phát huy thêm các “năng khiếu” đóng kịch, hát cải lương… của chính mình khi tham gia các show diễn trong và ngoài nước.

Cảm ơn chị đã trả lời phỏng vấn, chúc chị sẽ thành công hơn nữa!

?Mục đích của việc hỏi và trả lời trong đoạn phỏng vấn trên?

HS trả lời

GV chốt:

– Phỏng vấn, trả lời phỏng vấn là hoạt động không thể thiếu trong một xã hội dân chủ, văn minh

? Xác định hệ thống câu hỏi phỏng vấn:

2. Tiến hành phỏng vấn.

+ Các câu hỏi đã thực sự hợp thành một hệ thống hợp lí chưa? Có cần điều chỉnh lại thứ tự câu hỏi cho mạch lạc và chặc chẽ hơn không?

+ Để thu thập được nhiều thông tin , người phỏng vấn nên xây dựng những câu hỏi như thế nào và tránh những câu hỏi như thế nào ?

? Khi phỏng vấn có phải bao giờ người phỏng vấn cũng chỉ sử dụng những câu hỏi đã chuẩn bị sẵn không ?Tại sao ?

3. Biên tập sau khi phỏng vấn.

Trong quá trình phỏng vấn, ngoài sự khiêm tốn, nhã nhặn và chăm chú lắng nghe người phỏng vấn cần có thái độ thế nào?

II. Những yêu cầu cơ bản đối với hoạt động trả lời phỏng vấn.

Khi kết thúc phỏng vấn, người phỏng vấn cần nhớ làm việc gì để bày tỏ sự trân trọng đói với người trả lời phỏng vấn?

? Theo em khi biên tập người phỏng vấn có được phép sửa lại lời nói của người được phỏng vấn cho hay hơn và đứng ý của mình hơn không? Vì sao?

? Có những yêu cầu nào đối với người trả lời phỏng vấn? Nhận xét về cách trả lời phỏng vấn của ca sĩ Phi Nhung trong đoạn phỏng vấn trên.

Đến khoa Nội Bệnh viện Ung bướu TPHCM hỏi Nguyễn Hữu Ân thì từ bệnh nhân đến bác sĩ ai cũng biết. Bởi ở chàng trai ấy, nỗi đau mất mẹ chưa kịp nguôi, đành gạt nước mắt để tiếp tục chăm sóc cho người mẹ nuôi mới nhận trong thời gian chăm sóc mẹ ruột.

Ngày tốt nghiệp lớp 12, cũng là ngày mẹ ruột phát bệnh ung thư. Ân phải tức tốc khăn gói xuống Sài Gòn để ôn thi đại học và cũng tiện để chăm sóc mẹ. Số tiền 4 triệu mà cả nhà phải chạy đôn chạy đáo vay mượn mới hơn tháng đã hết sạch.Tiền chỉ để mua thuốc, nên hai mẹ con phải sống qua ngày dựa nhờ vào những chén cơm từ thiện của bệnh viện. Một buổi đi học, một buổi vào viện chăm sóc mẹ. Bằng tất cả tình thương và trách nhiệm của mình, Ân đã chăm sóc mẹ ruột bị bệnh ung thư trong Bệnh viện Ung bướu suốt mất tháng trời.Những ngày chăm sóc mẹ trong bệnh viện, Ân có dịp chứng kiến bao cảnh đời cơ cực, bất hạnh. Nằm chung phòng với mẹ, có một bệnh nhân mà hoàn cảnh cũng đáng thương tương tự, đó là bà Nguyễn Thị Phẳng quê ở Buôn Mê Thuột. Bà cũng bị bệnh ung thư nhưng ngặt nghèo hơn khi nằm đây đã sáu năm rồi mà chưa bao giờ thấy con cái, người nhà đến thăm hoặc chăm sóc.Cảm thông trước hoàn cảnh trớ trêu của bà Phẳng, hằng ngày bên cạnh việc chăm sóc cho mẹ, Ân còn kết hợp chăm lo cho bà Phẳng.Chăm sóc mẹ được sáu tháng thì căn bệnh hiểm nghèo đã cướp mất mẹ của Ân. Trước lúc nhắm mắt, người đàn bà bất hạnh nhân hậu đó đã trăn trối lại cậu con trai nhỏ của mình là hãy cố gắng chăm sóc bà Phẳng, và nhận bà Phẳng làm mẹ, để khi bà có vĩnh viễn ra đi thì vẫn có một người mẹ nữa để chăm sóc, để có dịp gọi tiếng mẹ thiêng liêng như bà vẫn đang ở cạnh con như ngày nào…Nói về ước mơ sau này, cậu sinh viên năm 4 ngành Du lịch, khoa Đông Nam Á, trường Đại học mở bán công TPHCM cho biết: “Nếu có điều kiện sẽ vận động cùng mọi người lập ra quỹ hỗ trợ cho những bệnh nhân ung thư, nghèo khổ và đơn độc”.

– HV làm việc theo nhóm, ghi kết quả vào phiếu học tập

– Luân chuyển phiếu học tập cho nhau để cùng nghiên cứu, góp ý với nhóm bạn cho đến khi nhận lại phiếu học tập của nhóm mình

– Các nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả, các nhóm khác có ý kiến đóng góp

* GV đánh giá, tổng hợp chốt lại vấn đề:

– Tính thông tin thời sự:

Địa điểm: Bệnh viện Ung bướu TP HCM

Đối tượng: Nguyễn Hữu Ân

Vấn đề: Hành động nhân đạo của chàng trai trẻ Nguyễn Hữu Ân không chỉ chăm sóc người mẹ mắc bệnh ung thư của mình, cảm thông trước hoàn cảnh trớ trêu của bà Phẳng cậu còn nhận bà làm mẹ nuôi và dành thời gian của mình để chăm sóc và nỗ lực thực hiện ước mơ của mình.

– Tính ngắn gọn: Bản tin ngắn gọn (1 mặt giấy) nhưng lượng thông tin cao giúp người đọc nắm được: hoàn cảnh của Nguyễn Hữu Ân, lí do cậu nhận người phụ nữ cùng phòng làm mẹ nuôi và dành thời gian chăm sóc bà, ước mơ của cậu…

– Tính sinh động, hấp dẫn:

Cách đặt nhan đề mang tính ẩn dụ thu hút được sự chú ý của người đọc.

Nội dung tạo được cảm xúc cho người đọc không chỉ đồng cảm trước hoàn cảnh khó khăn của Nguyễn Hữu Ân mà còn khâm phục trước tấm lòng nhân ái sẻ chia sẵn sàng hi sinh dành thời gian của mình để quan tâm tới những người có hoàn cảnh đặc biệt.

– Phương pháp làm việc theo nhóm

– Kĩ thuật đặt câu hỏi

– Kĩ thuật công đoạn

– Phương tiện: máy chiếu

– Năng lực cảm thụ văn học

– Năng lực giải quyết vấn đề

– Năng lực hợp tác nhóm

– Năng lực giao tiếp

– Phẩm chất: tự chủ

– Năng lực tự quản bản thân

– Bản tin về hoạt động tuyên truyền hiến máu nhân đạo mang tên “Giọt máu hồng” của Đoàn thanh niên tình nguyện huyện Vụ Bản.

– Phóng sự về những trẻ em mồ côi và khuyết tật bẩm sinh được nuôi dưỡng tại trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Nam Định.

– Phỏng vấn một HS trong trường có hoàn cảnh khó khăn biết vươn lên trong học tập đạt thành tích học tập cao được nhà trường tuyên dương.

Các nhóm lựa chọn các hình thức thể hiện:

– Đăng tải trên trang điện tử của nhà trường tại địa chỉ: thptluongthevinhvuban.edu.vn

– Làm phóng sự truyền hình bằng video sử dụng CNTT.

– Ghi âm và phát thanh trên đài phát thanh nội bộ nhà trường.

GV: phân nhóm, bầu nhóm trưởng, giao nhiệm vụ cho từng nhóm.

GV hướng dẫn HS cách làm:

– Khai thác và lựa chọn thông tin:

+ Không phải sự kiện nào cũng cho vào bản tin. Muốn trở thành tin có tính thời sự thì sự kiện đó phải tiêu biểu kích thích suy nghĩ và sự quan tâm của mọi người.

+ Phản ánh thực tế, nêu biểu hiện, có số liệu thống kê cụ thể.

– Tiêu chuẩn lựa chon tin:

Việc gì đã xảy ra?

Việc xảy ra ở đâu?

Việc xảy ra khi nào?

Ai làm việc đó?

Việc xảy ra như thế nào?

. Kết quả ra sao?

– Yêu cầu về việc triển khai nội dung và hình thức bài báo:

+ Đảm bảo đặc trưng của ngôn ngữ báo chí: mang tính thông tin thời sự, ngắn gọn, sinh động hấp dẫn.

+ Biết cách đặt tiêu đề, viết phần mở đầu đúng nội dung và hấp dẫn thu hút người đọc.

+ Triển khai bài viết có bố cục logic, câu hỏi phỏng vấn phải sâu sắc, khai thác được nhiều nội dung thông tin và có trình tự hợp lí.

+ Phân tích được những tác động tích cực của hoạt động từ thiện và ý nghĩa của chúng đối với cộng đồng xã hội. Thể hiện được thái độ đồng cảm sâu sắc trước những số phận còn chưa may mắn trong cuộc sống. Định hướng được thái độ và hành động của người đọc để có cái nhìn nhân văn trong cuộc sống: biết vượt qua giới hạn của bản thân và sẵn sàng mở lòng trước những hoàn cảnh khó khăn.

– HS về nhà thực hiện dự án trong một tuần và báo cáo kết quả bằng một bài thuyết trình vào tiết học tuần sau.

– Phương pháp làm việc theo nhóm

– Phương pháp dạy học theo dự án

– HS tìm kiếm hình ảnh, tư liệu và tìm hiểu thông tin cần thiết trên mạng

– Năng lực giải quyết vấn đề

– Năng lực giao tiếp tiếng việt

– Phẩm chất tự tin, tự chủ.

– Phẩm chất sống có trách nhiệm với bản thân, gia đình, xã hội, môi trường…

E. Hoạt động bổ sung ( 2 phút )

Câu hỏi:

1. HS sưu tầm những bài báo thuộc các thể loại báo chí nội dung về lòng yêu thương, tinh thần nhân ái sẻ chia. Đặc biệt là các bài viết, các chương trình phát thanh, truyền hình góp phần làm thay đổi hoàn cảnh và số phận của những con người bất hạnh trong cuộc sống.

2. Tự viết kịch bản và đóng vai phỏng vấn giả định một tác giả văn học trong chương trình về tư tưởng nhân đạo yêu thương con người được gửi gắm thông qua tác phẩm của họ

– Phương pháp làm việc cá nhân

– Kĩ thuật động não

– Năng lực giải quyết vấn đề

– Năng lực giao tiếp tiếng việt

– Phẩm chất: tự chủ, tự tin, yêu tiếng việt

– Đã khắc phục được tình trạng dạy học truyền thống thiên về thuyết trình

– Phát huy được năng lực học sinh, phân cấp được các đối tượng

– HS nắm được kiến thức cơ bản, biết trân trọng giữ gìn tiếng việt

* Hướng dẫn về nhà:

– Giờ học có sức lôi cuốn HS tham gia, phát huy được kĩ năng sống, phẩm chất năng lực của các em trước các tình huống

– Hoàn thành bài tập còn lại trong vở bài tập ngữ văn 11 ( tập 1)

Vụ Bản, ngày 24 tháng 02 năm 2015 Giáo viên

– Mặt khác, bằng việc sử dụng những phương pháp, kĩ thuật dạy học. Tôi đã phát triển cho HS năng lực tự học, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác nhóm, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp tiếng việt, năng lực thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mỹ. Với những năng lực này, tri thức các em có được không “chết” lặng trên trang giấy mà sẽ hình thành cho các em thái độ, kĩ năng, phẩm chất giúp các em vận dụng tốt vào đời sống trở thành công dân hiện đại, năng động, sáng tạo, làm chủ tương lai, làm chủ chính mình.

Cách Học Bài Mau Thuộc Nhớ Cả Đời

Cách ghi nhớ của các kỉ lục gia về trí nhớ giúp học bài mau thuộc sau 1 tới 2 lần đọc

cách học thuộc bài nhanh nhất, cách học thuộc bài trong thời gian ngắn, cách học thuộc lòng nhanh siêu tốc, cách học thuộc nhanh môn văn sinh sử địa, cách học bài mua thuộc và lâu quên và nhớ lâu nhất, cách học bài dễ thuộc

Nếu đã là học sinh, thì chắc chắn bạn đã và đang trải qua những khó khăn sau

Mất hơn 1 – 2 tiếng chỉ để học 1 vài dòng bài học ngắn ngủi

Học xong vài ngày lại quên

Là học sinh chuyên Toán Lý Hóa, bạn cảm thấy thật là mất thời gian khi học bài Sinh, Sử, Địa, Văn, …

Và cách học thuộc thường thấy của học sinh là “đọc nhẩm thành tiếng 1 câu nhiều lần để học thuộc”.

Cách học “lạc hậu” này là lý do khiến các bạn học bài rất khó thuộc

NẾU LÀ HỌC SINH, HÃY TIẾP CẬN PHƯƠNG PHÁP GHI NHỚ MỚI NGAY HÔM NAY

ĐỂ VIỆC HỌC ĐƯỢC NHẸ NHÀNG HƠN – HÃY ĐỂ BẠN BÈ TRẦM TRỒ VỀ KHẢ NĂNG GHI NHỚ SIÊU TỐC CỦA BẠN

NẾU LÀ PHỤ HUYNH, HÃY LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐÚNG ĐẮN CHO HỌC SINH

Từ lâu, tại Phương Tây, đã xuất hiện rất nhiều kỉ lục gia về trí nhớ, họ có thể ghi nhớ cả ngàn thông tin, hình ảnh và con số chỉ qua 1 lần đọc

Những khám phá này, đã tạo nên 1 cuộc cách mạng về trí nhớ cho toàn nhân loại. Có thể nói, các kỹ năng này rất có ích cho người trưởng thành, tuy nhiên lại rất khó áp dụng thực tế cho học sinh

Và đây là phương pháp ghi nhớ của các kỷ lục gia về trí nhớ, đã được hướng dẫn rất nhiều trong các sách về trí nhớ. Đó chính là phương pháp “Tưởng tượng và liên kết”

Cụ thể bạn hãy tưởng tượng như sau :

“Chai nước” (là 1 vật thể sống có tay và chân) đang lái “xe máy”

Bỗng dưng vấp phải “trái chuối”, và té nhào xuống “vũng nước”

Khi lò mò ngồi dậy khỏi vũng nước, thì bỗng nhiên thấy 1 con “sư tử” đang ở trước mặt

Vì quá hoảng sợ, chai nước mới leo lên lưng “con chó” gần đó để chạy thoát

Bây giờ, hãy tự mình hồi tưởng lại câu chuyện 1 lần nữa, bạn sẽ nhớ được 6 hình ảnh đó

Với phương pháp này, bạn có thể nhớ cả ngàn hình ảnh đơn giản chỉ qua 1 lần đọc.

Bạn có thể hình dung như thế này cho dễ hiểu, trong 6 hình ảnh phía trên bạn đã ghi nhớ chỉ trong 1 phút, nếu bạn có thể mã hóa 10 câu trong nội dung bài học lịch sử này thành 10 hình ảnh, thì việc học thuộc sẽ chỉ mất vài phút

Thế nhưng, đối với học sinh, rất khó để áp dụng phương pháp này để nhớ những bài học trên lớp, ví dụ như các từ này thì tưởng tượng ra sao : ADN, ARN, Chiến tranh thế giới thứ 1, …

Hoặc là bài học sau đây “Ở chặng đầu của quá trình hình thành loài người, có một loài vượn cổ, sống khoảng 6 triệu năm trước đây, đã có thể đứng và đi bằng hai chân, dùng tay để cầm nắm, ăn hoa quả, củ, lá và cả động vật nhỏ. Xương hóa thạch của chúng được tìm thấy ở Đông Phi, Tây Á và cả Việt Nam”

Buộc các bạn học sinh phải có bộ mã hóa riêng để tưởng tượng cho từng môn học.

(1 giáo án riêng biệt dành cho học sinh và 1 giáo án riêng biệt dành cho sinh viên)

Dễ dàng học thuộc 1 cuốn sách Lịch sử dài hơn 150 trang chỉ trong 2 – 3 ngày

Có thể thuộc bài chỉ sau 1 tới 2 lần đọc

Dễ dàng đạt điểm 10 các môn học thuộc bài như Sinh, Sử, Địa, Văn, …

Bạn thường xuyên quên bài học. Với cách học Nenori, bạn có thể dễ dàng “tạo căn phòng trí nhớ” và nhớ bài học rất lâu

Bạn là học sinh lười, bạn chán ghét việc dành thời gian để học bài tại nhà. Với cách học Nenori, bạn có thể học thuộc bài ngay trên lớp chỉ trong 5 – 10 phút

Bạn là học sinh yếu môn Văn. Với Cách học Nenori, bạn có thể học thuộc lòng 1 đến 3 trang của bài văn mẫu chỉ trong 5 – 15 phút

(2) Đối với giáo án dành cho sinh viên và nâng cao cho học sinh (chỉ áp dụng cho học sinh SAU KHI đã hoàn thành giáo án cơ bản)

Đặc biệt áp dụng tốt cho các chuyên ngành cần học thuộc những bài học phức tạp như : Y dược, Kinh tế, Luật, Thi công chức, Hóa học nâng cao, Sinh học nâng cao, …

“HÃY HỌC TRƯỚC PHƯƠNG PHÁP

ĐỪNG ĐỢI ĐẾN LỚP 12, BẠN SẼ BỊ QUÁ TẢI TRONG VIỆC HỌC”

(dành cho học sinh)

(tái bản lần 3)

Bài 1 : Tiếp cận cách thức ghi nhớ mới

Bài 2 : Áp dụng Cách học Nenori mã hóa bài học

Bài 3 : Áp dụng Cách học Nenori ghi nhớ bài học Lịch sử

Bài 4 : Áp dụng Cách học Nenori ghi nhớ bài học Lịch sử (2)

Bài 5 : Mã hóa các con số, năm, sự kiện lịch sử và “lưu” vào trí nhớ

Bài 6 : Mã hóa các con số, năm, sự kiện lịch sử và “lưu” vào trí nhớ (2)

Bài 7 : Thực hành ghi nhớ bài học dài

Bài 8 : Áp dụng Cách học Nenori học thuộc bài ngay trên sách

Bài 9 : Phương pháp “tạo căn phòng trí nhớ” cho từng bài học

Bài 10 : Áp dụng Cách học Nenori ghi nhớ bài học môn Sinh

Bài 11 : Áp dụng Cách học Nenori ghi nhớ bài học môn Sinh (2)

Bài 12 : Áp dụng Cách học Nenori ghi nhớ bài học môn Ngữ Văn

Bài 13 : Áp dụng Cách học Nenori ghi nhớ bài học môn Ngữ Văn (2)

Bài 14 : Áp dụng Cách học Nenori ghi nhớ bài học môn Địa lý

Bài 15 : Áp dụng Cách học Nenori ghi nhớ các môn khác (GDCD, lý thuyết Vật lý, Công nghệ, …)

“Cách học Nenori – Ứng dụng trí nhớ cho cuộc sống”

Dành cho sinh viên (nâng cao cho học sinh)

Bài 1 : Tiếp cận cách thức ghi nhớ mới

Bài 2 : Phương pháp căn phòng trí nhớ

Bài 3 : Phương pháp ghi nhớ các con số

Bài 4 : Phương pháp ghi nhớ các con số (2)

Bài 5 : Áp dụng Cách học Nenori ghi nhớ bài học dạng liệt kê

Bài 6 : Áp dụng Cách học Nenori mã hóa từng thông tin riêng biệt

Bài 7 : Áp dụng Cách học Nenori ghi nhớ thông tin ngành Y dược

Bài 8 : Áp dụng Cách học Nenori ghi nhớ thông tin ngành Y dược (2)

Bài 9 : Áp dụng Cách học Nenori ghi nhớ thông tin ngành Kinh tế

Bài 10 : Áp dụng Cách học Nenori ghi nhớ bài học dạng sơ đồ

Bài 11 : Áp dụng Cách học Nenori ghi nhớ thông tin khác

ĐỪNG ĐỂ BẠN BÈ GIỎI HƠN BẠN CHỈ VÌ HỌ ĐANG ÁP DỤNG CÁCH HỌC MỚI

Đăng ký mua và Bộ bài giảng “Cách học Nenori” sẽ được giao tận nhà (giao trên toàn quốc)

Giá trị giáo án “Cách học Nenori” dành cho học sinh : 490.000 VND giảm còn 299.000 VND (chỉ duy nhất từ ngày 15/3 – 31/3)

Giá trị giáo án “Cách học Nenori” dành cho sinh viên : 490.000 VND giảm còn 299.000 VND (chỉ duy nhất từ ngày 15/3 – 31/3)

GIÁ TRỊ MÀ CÁCH HỌC NENORI MANG LẠI LỚN HƠN CHI PHÍ BỎ RA RẤT NHIỀU

(chỉ áp dụng cho học sinh)

(1) – Hỗ trợ hướng dẫn học sinh những chỗ không hiểu (sẽ được hỗ trợ qua email hoặc facebook hoặc hotline)

Cam kết từ Nenori, sẽ theo sát tiến độ học của học sinh trong vòng 1 tháng để đảm bảo sau khi hoàn thành khóa học 1 tháng, học sinh có thể thành thạo cách học Nenori giúp ghi nhớ bài học dài 1 trang sách trong vòng 5 – 10 phút (có hướng dẫn đầy đủ trong sách)

(2) Nenori hỗ trợ hướng dẫn học sinh học “thực tế” nhanh các bài trên lớp trong vòng 1 tháng

Nenori sẽ hướng dẫn học sinh học thuộc nhanh các bài trên lớp nếu có yêu cầu từ học sinh (chỉ áp dụng khi học sinh đã học xong 7 / 15 bài học của Nenori)

“Nếu là Phụ huynh, hãy sáng suốt xây dựng tương lai cho học sinh”

Bạn có thấy, nhiều học sinh dành ra mấy tháng trời để ôn thi đại học, nhưng điểm thi lại rất thấp

HỌC SINH và PHỤ HUYNH thường không thấy được sự quan trọng của “cách học thuộc” CHO ĐẾN KHI

Học sinh áp lực vì phải học bài quá nhiều cho kì thi học kì tại trường

Học sinh áp lực vì phải học bài quá nhiều cho kì thi tốt nghiệp lớp 12

Học sinh áp lực vì học mãi mà vẫn không thuộc, trong khi bạn bè học thuộc bài rất dễ dàng

Học sinh áp lực vì thành tích học tập kém cỏi, trong khi phụ huynh đang rất mong chờ

Học sinh áp lực vì thi rớt kì thi tốt nghiệp lớp 12

Nếu là phụ huynh – Hãy lựa chọn con đường tốt nhất cho con của mình

Nếu là học sinh – Hãy sáng suốt xây dựng tương lai của mình từ bây giờ

Giáo án này được thiết kế giống như 1 cuốn truyện tranh, sẽ làm học sinh luôn hứng thú khi đọc nó

Giáo án này được thiết kế theo từng “ngày học”, học sinh sẽ không cảm thấy mệt mỏi vì phải đọc quá nhiều trong một ngày

Ngoài ra, trong quá trình học, học sinh có thể tương tác trực tiếp với Nenori để đảm bảo sau khi hoàn thành giáo án, học sinh có thể thành thạo “Cách học Nenori” (sẽ được hướng dẫn sau khi đăng ký)

“Cách học Nenori đã tiếp cận hàng ngàn học sinh, và giúp cho hàng ngàn học sinh trở nên giỏi hơn”

Nếu là phụ huynh – Hãy lựa chọn con đường tốt nhất cho con của mình

Nếu là học sinh – Hãy sáng suốt xây dựng tương lai của mình từ bây giờ

Tiếp cận ngay “Cách học Nenori – Ứng dụng trí nhớ cho học tập” ngay hôm nay

Cách thức đăng ký mua sách

“Nhấn vào nút đăng ký bên dưới” và Điền đầy đủ thông tin vào ô bên dưới

Cách học Nenori học sinh: 490.000 VND giảm còn 299.000 VND

Cách học Nenori sinh viên: 490.000 VND giảm còn 299.000 VND

Phân Tích Bài Thơ Vội Vàng

! Lưu ý: Khi phân tích, bình giảng thơ, luôn đi từ nghệ thuật tới nội dung.

– Đại từ nhân xưng “tôi” xuất hiện từ đầu với tư thế dõng dạc, đường hoàng, tuyên xưng khát vọng của mình qua đại từ “muốn”. “Muốn” đồng nghĩa với “mong”, “ước”, nhưng sắc thái chủ động hơn.

– Các động từ “tắt năng”, “buộc gió” cho ta rõ hơn niềm khát khao của Xuân Diệu, thi sĩ muốn can dự vào công việc của tạo hóa ð nên đây là khát vọng thực táo bạo.

– Đoạn thơ còn thể hiện quan điểm thẩm mĩ mới mẻ và độc đáo: với việc bày ra một bữa tiệc nơi khu vườn tình ái, Xuân Diệu đã gián tiếp trả lời cho 2 câu hỏi: “Cái đẹp có ở đâu?” và “Thế nào là chuẩn mực của cái đẹp?”

o Điệp từ “Cái đẹp có ở đâu?”: “này đây” xuất hiện 5 lần. Đây là từ chỉ định, nó không chỉ gợi ra sự sung mãn, tràn trề, phong phú, dồi dào của cảnh vật, mà quan trọng hơn, nó cho ta biết khoảng cách giữa thi sĩ và cái đẹp: gần, rất gần, ngay bên cạnh, tưởng chừng chỉ cần chạm tay là tới. Cái đẹp luôn mời gọi đầy quyến rũ, giữa cõi trần này, quanh chúng ta.

o Điều này thể hiện rõ qua các phép so sánh đầy biểu cảm và làm nên phong cách Xuân Diệu, tiêu biểu nhất là câu: “Chuẩn mực của cái đẹp là gì?”: “Tháng Giêng ngon như một cặp môi gần”. Trước Xuân Diệu, trong nền thơ ca truyền thống Việt Nam, rất chuộng lối nói: “Người ta là hoa đất”; “Miệng cười như thể hoa ngâu/ Cái khăn đội đầu như thể hoa sen”; “Làn thu thủy, nét xuân sơn”;… Nghĩa là cái đẹp của thiên nhiên luôn là chuẩn mực cho cái đẹp của con người. Đến Xuân Diệu, tháng Giêng – thiên nhiên lại được đem so sánh với một cặp môi gần của người thiếu nữ. Đây là sự đảo chiều ngoạn mục trong tư duy. Với Xuân Diệu, cùng là chuẩn mực cái đẹp, là chuẩn mực của vũ trụ, nhưng không phải là cùng trong tuổi trẻ, trong tình yêu. “Cặp môi gần” có lẽ là đôi môi gợi cảm, quyến rũ của người con gái.

– Sáng tạo nghệ thuật của Xuân Diệu: Đoạn thơ còn thể hiện rõ những cách tân giữa các yếu tố nghệ thuật, tiêu biểu nhất là ảnh hưởng của ông với lối thơ tượng trưng Pháp ð câu thơ là sự huy động, kích thích nhiều giác quan, có những câu là sự trộn, chuyển kênh liên tục giữa các giác quan. Tiêu biểu nhất: “Tháng Giêng ngon như một cặp môi gần”. “Tháng Giêng” là khái niệm thời gian, thuộc nhận thức trừu tượng, đã được Xuân Diệu cụ thể hóa thành ấn tượng của vị giác: “ngon”. Sau đó lại chuyển sang thị giác: “cặp môi gần”. Như vậy, tháng Giêng vừa quyến rũ, ngọt ngào, tựa thứ trái chín, lại có sự say đắm quyến rũ của một cô gái đẹp. Dù hiểu theo cách nào thì ta cũng thấy Xuân Diệu yêu thương, tha thiết, nồng nàn với tháng Giêng.

“Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa: Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân. Xuân đang tới, nghĩa là xuân đang qua, Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già, Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất. Lòng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chật, Không cho dài thời trẻ của nhân gian, Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn, . Còn trời đất, nhưng chẳng còn tôi mãi, Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời; Mùi tháng, năm đều rớm vị chia phôi, Khắp sông, núi vẫn than thầm tiễn biệt… Cơn gió xinh thì thào trong lá biếc, Phải chăng hờn vì nỗi phải bay đi? Chim rộn ràng bỗng đứt tiếng reo thi, Phải chăng sợ độ phai tàn sắp sửa? Chẳng bao giờ, ôi! Chẳng bao giờ nữa…”

cú sốc về tiết tấu và nó là bản lề của tâm trạng. Trước dấu chấm là đỉnh cao của cảm xúc, là dào dạt, rộn ràng, đam mê. Sau dấu chấm, “Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa” : Dấu chấm đột ngột xuất hiện giữa dòng thơ tạo bước chuyển (khúc ngoặt) “vội vàng một nửa”. Đây là lần đầu tiên và duy nhất trong toàn bài, hai chữ “vội vàng” được láy lại từ nhan đề. Vội vàng chính là mẫn cảm về thời gian. Cái thú vị là hai chữ “một nửa” trạng thái tinh thần của Xuân Diệu: vừa đam mê, vừa đau khổ, vừa bắt đầu đã lo đến khi kết thúc, tình vừa non đã thấy sắp già rồi, vừa ở giữa khu vườn tình ái, thoắt cái đã thấy mình lạc lõng ở hoang mạc cô liêu.

– . Xuân Diệu sử dụng cấu trúc thơ theo lối định nghĩa với từ “nghĩa là”, Xuân Diệu đã đồng nhất 2 vế “đương tới” và Xuân đang tới, nghĩa là xuân đang qua/ Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già” “đương qua”, “non” và “già”. Về bản chất, đây là cái nhìn thời gian tuyến tính một đi không trở lại: “Trong gặp gỡ đã có mầm ly biệt”. Đây là quan niệm mới mẻ, tiến bộ của Xuân Diệu về thời gian. Trước thời Thơ Mới, thi nhân Việt Nam thường có cái nhìn bình thản, an nhiên trước vũ trụ; bởi lẽ, với họ thời gian là tuần hoàn, có tính luân hồi, xuân năm nay qua đi, xuân năm sau sẽ tới:

(Cáo tật thị chúng – Mãn Giác Thiền Sư)

(Có bệnh bảo mọi người – Mãn Giác Thiền Sư)

ð Quan niệm của Xuân Diệu là quan niệm tích cực, nó cảnh tỉnh con người nên sống có ý nghĩa từng giây, từng phút. ( Không ai tăm hai lần trên một dòng sông).

“Mùi tháng, năm đều rớm vị chia phôi, Khắp sông, núi vẫn than thầm tiễn biệt… Cơn gió xinh thì thào trong lá biếc, Phải chăng hờn vì nỗi phải bay đi? Chim rộn ràng bỗng đứt tiếng reo thi, Phải chăng sợ độ phai tàn sắp sửa? Chẳng bao giờ, ôi! Chẳng bao giờ nữa…”

– Quan niệm về mối quan hệ giữa tôi với thời gian: “Còn trời đất, nhưng chẳng còn tôi mãi”. Câu thơ khắc họa sự tương phản gay gắt giữa cái tôi cá nhân, cái tôi đời người với thời gian, vũ trụ, trời đất. Thời gian thì vô hạn, đời người là hữu hạn, do đó, Xuân Diệu phủ nhận sự tồn tại vĩnh viễn của một cái tôi, của cái đẹp: “tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại”. Hệ quả của điều ấy là cảm thức về sự chia ly, chia phôi. Mỗi khoảnh khắc đều đang diễn ra sự chia ly, lời tiễn biệt triền miên, bao trùm từ sông núi đến tháng năm, từ ngọn gió đến cánh chim:

“Mùi tháng, năm đều rớm vị chia phôi”: đây có thể xem là câu thơ hay nhất của Xuân Diệu về thời gian. Quả thực, Xuân Diệu là người bị ám ảnh về thời gian. Xuân Diệu sử dụng tất cả các giác quan để cảm nhận thời gian: khứu giác, thị giác, vị giác, cảm giác. Dù bằng giác quan nào thì đáp án cuối cùng là chia phôi, nghĩa là thời gian một đi không trở lại.

” Mau đi thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm, Ta muốn ôm Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn; Ta muốn riết mây đưa và gió lượn, Ta muốn say cánh bướm với tình yêu, Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều Và non nước, và cây, và cỏ rạng, Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng Cho no nê thanh sắc của thời tươi; – Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!”

– Đoạn thơ mở đầu bằng một thái độ lựa chọn dứt khoát, quyết liệt: “Mau đi thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm”. Câu thơ là lời giục giã. Đây là giọng thường trực trong thơ Xuân Diệu:

– 9 dòng thơ còn lại là sự hiện thực hóa cái quyết tâm, lời giục giã ở trên.

o 3 chữ “Ta muốn ôm” đửng riêng một dòng thơ và đặt chính giữa dòng cho thấy vị trí đặc biệt quan trọng của nó. Câu thơ giống một lời tuyên ngôn dõng dạc: từ cái “tôi” của thuở ban đầu đã trở thành “ta”. Với đại từ “ta”, dường như Xuân Diệu muốn lan tỏa, muốn truyền nhiệt sống đến cả những người xung quanh, để rồi liên tiếp phía sau là một chuỗi những dòng thơ trùng điệp về cấu trúc: bắt đầu bằng 2 chữ “ta muốn”, tâm điểm là 1 động từ, đối tượng của ta là những hình ảnh, sự vật được gợi tên bằng các cụm danh từ, động từ, tính từ.

o Nhìn vào hệ thống động từ, có thể thấy, chất Xuân Diệu rất đậm nét: ôm, riết, say, thâu, cắn. Đây đều là những động từ mạnh ở thể chủ động. Không chỉ diễn tả tâm trạng, các giác quan, mà chúng còn là những động từ chỉ sự yêu đương nồng nàn. Như vậy, Xuân Diệu không chỉ chiêm ngưỡng, ngắm nhìn, mà còn có khát khao, hành động chiếm lĩnh. Đọc đến đây, người ta có cảm giác Xuân Diệu giống như một người tình nhân tha thiết, đắm say, mà tình thương của chàng là mùa xuân, là thiên nhiên bất tận.

o Nếu ở những dòng thơ đầu, Xuân Diệu bày tỏ trước người đọc một bữa tiệc trần gian, thì đoạn này, một lần nữa, Xuân Diệu đưa người đọc thăng hoa khi lựa chọn những từ ngữ, hình ảnh: “sự sống mới bắt đầu mơn mởn”, “mây đưa và gió lượn”, “cánh bướm với tình yêu”, “cái hôn nhiều”, “non nước”, “cây”, “cỏ”, “xuân hồng”. Bản thân những sự vật nhà thơ lựa chọn vốn đã rất đẹp, ông không ngừng gia tăng sức quyến rũ của chúng với động từ, tính từ để gợi tả vẻ đẹp non tơ, sự tươi trẻ.

o Đoạn thơ còn đầy ắp tính từ và thừa thãi liên từ “và”, “cho”:

Tất cả đẩy lên cao trào và kết thúc trong một lời hô gọi:

“Hỡi Xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi.”