Top 12 # Cách Viết Mở Bài Bài Thơ Tây Tiến Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Anhngucongdong.com

Mở Bài Kết Bài Cho Tây Tiến

Quang Dũng là một người nghệ sĩ đa tài: viết văn, làm thơ, vẽ tranh, soạn nhạc…nhưng Quang Dũng trước hết là một nhà thơ mang hồn thơ tinh tế, lãng mạn, tài hoa. Là nhà thơ của “xứ Đoài mây trắng”, thơ Quang Dũng giàu chất nhạc, chất họa. Ông rất thành công với những bài thơ viết về người lính, trong đó có bài “Tây Tiến”.

Mở bài 2 (gián tiếp)

Trong vườn hoa của thơ ca kháng chiến chống Pháp, Tây Tiến được xem là bông hoa đầu mùa vừa đẹp lại vừa lạ. Bông hoa ấy được nở ra từ hồn thơ phóng khoáng và tâm huyết, một tiếng thơ tinh tế và lãng mạn. Đó chính là người nghệ sĩ tài hoa – nhà thơ của “xứ Đoài mây trắng” – Quang Dũng.

Có những “bài ca không bao giờ quên”, cũng có những năm tháng chiến tranh không phai mờ trong ký ức. Cùng với khí thế sôi sục của những năm mưa bom bão đạn, văn học, với sứ mệnh thiêng liêng của nó đã khắc tạc một cách sống động tượng đài của những chiến sĩ anh hùng kiên trung. Để ngày hôm nay lòng ta không khỏi bùi ngùi xúc động khi đọc lên những câu thơ bất hủ trong áng thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng.

Mở bài 4. Mở bài này thầy Phan Danh Hiếu viết thêm ngày 5.11.2019

Bàn về sức sống của văn chương nghệ thuật, trong bài thơ “Nghĩ lại về Pau-xtốp-xki” – nhà thơ Bằng Việt từng viết: “Những trang sách suốt đời đi vẫn nhớ/ Như đám mây ngũ sắc ngủ trong đầu”. Vâng! Có những tác phẩm ra đời để rồi chìm khuất giữa ồn ào náo nhiệt của phiên chợ văn chương, nhưng cũng có những tác phẩm lại như “những dòng sông đỏ nặng phù sa”, như “bản trường ca rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn” để rồi in dấu ấn và chạm khắc trong tâm khảm ta những gì đẹp nhất để “suốt đời đi vẫn nhớ”. Đó phải chăng là những tác phẩm đã “vượt qua mọi băng hoại” của thời gian trở thành “bài ca đi cùng năm tháng” để lại trong tâm hồn bạn đọc bao thế hệ những dư vang không thể nào quên. Một trong số bài ca đó phải kể đến “Tây Tiến” của người nghệ sĩ đa tài Quang Dũng. Trong bài thơ có những vần thơ thật lắng đọng, đặc biệt là đoạn tả chân dung người lính:

“Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc

Sông Mã gầm lên khúc độc hành”

Mở bài 5. (Facebook cô Diễm Hằng – Hà Nội)

Nhà thơ Vũ Quần Phương đã nhận xét và bài thơ Tây Tiến : “Quang Dũng đứng riêng một ốc đảo, đặc biệt với bài thơ Tây Tiến, ông không có điểm gì chung với những nhà thơ khác, ông đứng biệt lập như một hòn đảo giữa các nhà thơ kháng chiến”. Phải chăng cái mới, cái lạ, cái riêng biệt ấy chính là tượng đài những người chiến sĩ, những người anh hùng của dân tộc đã hy sinh vì dân tộc, được tạc dựng lại vừa mang vẻ đẹp của sự anh dũng, kiên cường vừa mang vẻ đẹp hào hoa, lãng mạn.

HÃY ĐĂNG KÝ KÊNH YOUTUBE CỦA THẦY ĐỂ NHẬN BÀI GIẢNG. BẤM VÀO

Mở bài 6 (cho đoạn thơ thứ 3) (trích 127 BÀI VĂN) Sau khi mở bài xong và dẫn dắt vào vấn đề theo yêu cầu của đề bài thì phần thân bài cần giới thiệu:

Bài thơ “Tây Tiến” có thể xem như một hiện tượng “xuất thần” của Quang Dũng trong thơ ca kháng chiến chống Pháp. Đó là “đứa con đầu lòng hào hoa và tráng kiện” (Phong Lê) được khí phách của cả một thời đại ùa vào, chắp cánh để cho cái chất bi tráng bay lên như một nét đẹp hiếm có của một thời thơ.

Kết bài

Tây Tiến là một phân hiệu bộ đội được thành lập đầu năm 1947, thành phần chủ yếu là thanh niên trí thức Hà Nội. Nhiệm vụ của họ là phối hợp với bộ đội Lào bảo vệ biên giới phía Tây. Năm 1948, Tây Tiến giải thể để thành lập trung đoàn 52. Quang Dũng cũng chuyển sang đơn vị khác. Sau khi rời đơn vị cũ chưa được bao lâu Quang Dũng đã sáng tác bài thơ này. Bài thơ được in trong tập “Mây đầu ô”.

“Tây Tiến biên cương mờ lửa khói Quân đi lớp lớp động cây rừng Và bài thơ ấy, con người ấy Vẫn sống muôn đời với núi sông”

Tây Tiến là một trong những bài thơ đặc sắc của Quang Dũng nói riêng và thơ ca kháng chiến chống Pháp nói chung. Bài thơ là nỗi hoài niệm bâng khuâng về con đường hành quân giữa thiên nhiên núi rừng hùng vĩ, thơ mộng. Trên chặng đường quân hành đó, nổi bật lên là hình tượng người lính với tinh thần chiến đấu quả cảm và tâm hồn lãng mạn hào hoa dù phải sống giữa bao gian khổ và thiếu thốn. Xin được mượn mấy lời thơ của Giang Nam thay cho lời kết:

CÁCH VIẾT MỞ BÀI HAY – XEM VIDEO

Mở Bài Kết Bài Cực Hay Cho Bài Thơ Tây Tiến

Quang Dũng là một người nghệ sĩ đa tài: viết văn, làm thơ, vẽ tranh, soạn nhạc…nhưng Quang Dũng trước hết là một nhà thơ mang hồn thơ tinh tế, lãng mạn, tài hoa. Là nhà thơ của “xứ Đoài mây trắng”, thơ Quang Dũng giàu chất nhạc, chất họa. Ông rất thành công với những bài thơ viết về người lính, trong đó có bài “Tây Tiến”.

Mở bài 2 (gián tiếp)

Trong vườn hoa của thơ ca kháng chiến chống Pháp, Tây Tiến được xem là bông hoa đầu mùa vừa đẹp lại vừa lạ. Bông hoa ấy được nở ra từ hồn thơ phóng khoáng và tâm huyết, một tiếng thơ tinh tế và lãng mạn. Đó chính là người nghệ sĩ tài hoa – nhà thơ của “xứ Đoài mây trắng” – Quang Dũng.

Có những “bài ca không bao giờ quên”, cũng có những năm tháng chiến tranh không phai mờ trong ký ức. Cùng với khí thế sôi sục của những năm mưa bom bão đạn, văn học, với sứ mệnh thiêng liêng của nó đã khắc tạc một cách sống động tượng đài của những chiến sĩ anh hùng kiên trung. Để ngày hôm nay lòng ta không khỏi bùi ngùi xúc động khi đọc lên những câu thơ bất hủ trong áng thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng.

Mở bài 4. (Facebook cô Diễm Hằng – Hà Nội)

Nhà thơ Vũ Quần Phương đã nhận xét và bài thơ Tây Tiến : “Quang Dũng đứng riêng một ốc đảo, đặc biệt với bài thơ Tây Tiến, ông không có điểm gì chung với những nhà thơ khác, ông đứng biệt lập như một hòn đảo giữa các nhà thơ kháng chiến”. Phải chăng cái mới, cái lạ, cái riêng biệt ấy chính là tượng đài những người chiến sĩ, những người anh hùng của dân tộc đã hy sinh vì dân tộc, được tạc dựng lại vừa mang vẻ đẹp của sự anh dũng, kiên cường vừa mang vẻ đẹp hào hoa, lãng mạn.

Mở bài 5 (cho đoạn thơ thứ 3) (sưu tầm) Sau khi mở bài xong và dẫn dắt vào vấn đề theo yêu cầu của đề bài thì phần thân bài cần giới thiệu:

Bài thơ “Tây Tiến” có thể xem như một hiện tượng “xuất thần” của Quang Dũng trong thơ ca kháng chiến chống Pháp. Đó là “đứa con đầu lòng hào hoa và tráng kiện” (Phong Lê) được khí phách của cả một thời đại ùa vào, chắp cánh để cho cái chất bi tráng bay lên như một nét đẹp hiếm có của một thời thơ.

Kết bài

Tây Tiến là một phân hiệu bộ đội được thành lập đầu năm 1947, thành phần chủ yếu là thanh niên trí thức Hà Nội. Nhiệm vụ của họ là phối hợp với bộ đội Lào bảo vệ biên giới phía Tây. Năm 1948, Tây Tiến giải thể để thành lập trung đoàn 52. Quang Dũng cũng chuyển sang đơn vị khác. Sau khi rời đơn vị cũ chưa được bao lâu Quang Dũng đã sáng tác bài thơ này. Bài thơ được in trong tập “Mây đầu ô”.

“Tây Tiến biên cương mờ lửa khói Quân đi lớp lớp động cây rừng Và bài thơ ấy, con người ấy Vẫn sống muôn đời với núi sông”

Tóm lại, Tây Tiến là một trong những bài thơ đặc sắc của Quang Dũng nói riêng và thơ ca kháng chiến chống Pháp nói chung. Bài thơ là nỗi hoài niệm bâng khuâng về con đường hành quân giữa thiên nhiên núi rừng hùng vĩ, thơ mộng. Trên chặng đường quân hành đó, nổi bật lên là hình tượng người lính với tinh thần chiến đấu quả cảm và tâm hồn lãng mạn hào hoa dù phải sống giữa bao gian khổ và thiếu thốn. Xin được mượn mấy lời thơ của Giang Nam thay cho lời kết:

Hiện tại chúng tôi có hơn 25 nghìn bài văn mẫu các thể loại.

Kho tài liệu, đề thi học sinh giỏi các lớp vô cùng phong phú.

Mỗi ngày cập nhật hơn 100 đề thi chất lượng từ các website bán tài liệu lớn.

3 Mẫu Mở Bài Hay Cho Bài Thơ Tây Tiến (Quang Dũng)

Chúng ta cùng tìm hiểu 3 mẫu mở bài hay cho bài thơ Tây tiến (Quang Dũng), đây là những dòng mở bài được cô động hay nhất mà các em có thể sử dụng.

3 Cách mở bài Tây tiến (Quang Dũng)

Mở bài Tây tiến (Quang Dũng) hay nhất số 1:

Quang Dũng là một hồn thơ chiến sĩ thời máu lửa oai hùng!

“Tây Tiến” là bài thơ của người lính nói về người lính – anh Vệ quốc quân thời 9 năm kháng chiến chống Pháp. Quang Dũng vừa cầm sung đánh giặc vừa làm thơ nên thơ ông rất chân thực và hào sảng, dư ba. Bài thơ được Quang Dũng viết vào năm 1948, khi cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc bước sang năm thứ ba, chặng đường kháng chiến còn đầy thử thách gian lao.

“Tây Tiến” nói lên nỗi nhớ và niềm tự hào của Quang Dũng về đồng đội thân yêu, cùng vào sinh ra tử một thời trận mạc.

Mở đầu bài thơ là một tiếng gọi làm nao lòng người. Nỗi nhớ thương, nỗi nhớ như nén chặt, bỗng trào dâng:

“Sông Mã xa rồi, Tây Tiến ơi! Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi”.

Mở bài Tây tiến (Quang Dũng) hay nhất số 2:

Quang Dũng một gương mặt tiêu biểu của thơ ca kháng chiến Việt Nam. Tác phẩm ông để lại không nhiều, nhưng gây ấn tượng sâu sắc, đậm nét trong lòng bạn đọc, đặc biết là tác phẩm Tây Tiến. Người đọc ngoài ấn tượng về khung cảnh núi non hùng vĩ, vừa mơ mộng của nơi núi rừng còn ấn tượng bởi hình tượng người lính kiên cường, anh dũng, lí tưởng sống cao đẹp, sẵn sáng hi sinh cho đất nước. Hình tượng người lính trong tác phẩm Tây Tiến mang một vẻ đẹp rất riêng, rất lạ, đặc trưng cho phong cách thơ Quang Dũng.

Tây Tiến được sáng tác năm 1948, tại Phù Lư Chanh, sau khi nhà thơ dời binh đoàn Tây Tiến để nhận nhiệm vụ khác. Chính hoàn cảnh sáng tác này đã cho thấy toàn bộ tác phẩm thấm đẫm trong nõi nhớ vừa tha thiết vừa thiêng liêng, khắc khoải.

Mở bài Tây tiến (Quang Dũng) hay nhất số 3:

Quang Dũng là nhà thơ – chiến sĩ, từng cầm súng đánh giặc và làm thơ thời kháng chiến chống Pháp. Năm 1948, tại Phù Lưu Chanh (Hà Tây cũ), ông viết bài thơ “Tây Tiến” nói lên tình thương nhớ chiến trường miền Tây, nhớ đồng đội thân yêu một thời trận mạc. Mở đầu bài thơ là một lời nhắn gọi biết bao thiết tha bồi hồi:

“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! Nhớ về rừng núi, nhớ chơi với”.

Bài thơ có 34 câu thơ thất ngôn, chia thành 4 đoạn, mỗi đoạn thơ là sự hồi tưởng bao kỉ niệm sâu sắc. Đây là đoạn thơ thứ hai có 8 câu mang vẻ đẹp như một bài hành nói về 2 nỗi nhớ: nhớ hội đuốc hoa và nhớ chiều sương Châu Mộc.

Hiện tại chúng tôi có hơn 25 nghìn bài văn mẫu các thể loại.

Kho tài liệu, đề thi học sinh giỏi các lớp vô cùng phong phú.

Mỗi ngày cập nhật hơn 100 đề thi chất lượng từ các website bán tài liệu lớn.

Cách Mở Bài Bài Thơ Việt Bắc (Tố Hữu) Hay Nhất

3 Cách mở bài bài thơ Việt Bắc (Tố Hữu)

Mở bài bài thơ Việt Bắc (Tố Hữu) số 1 cực hay:

Tố Hữu được mệnh danh là nhà thơ trữ tình chính trị xuất sắc nhất của văn học Việt Nam. Các tác phẩm thơ của ông có thể coi như bản lịch sử về thơ ghi chép lại những biến cố, những sự kiện trọng đại của lịch sử nước nhà. Việt Bắc là một trong vô số những bài thơ như vậy, khi lại những tình cảm của kẻ ở người đi, của mười lăm năm kháng chiến trường kì của dân tộc đã kết thúc thắng lợi.

Mở bài bài thơ Việt Bắc (Tố Hữu) số 2 cực hay:

“Việt Bắc” là bài thơ kiệt tác của Tố Hữu, là một trong những thành tựu xuất sắc của thơ ca Việt Nam thời kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954).

Ra đời trong một hoàn cảnh lịch sử hào hùng của dân tộc, sâu chiến thắng Điện Biên chấn động địa cầu, miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, Thủ đô Hà Nội rợp đỏ bóng cờ trong ngày hội non sông (10 – 1954), bài thơ “Việt Bắc” là tiếng hát nghĩa tình sắt son thủy chung của mình với ta, của chiến sĩ, cán bộ, đồng bào đối với chiến khu Việt Bắc với cách mạng và kháng chiến, đối với Đảng và Bác Hồ của miền xuôi và miền ngược; là khúc tráng ca anh hùng của một dân tộc thắng trận sau hơn ba ngàn ngày máu lửa.

Bài thơ “Việt Bắc” mang tầm vóc một trường ca, dài 150 câu thơ lục bát, vừa mang âm điệu ca dao, dân ca đậm đà, vừa mang vẻ đẹp thơ ca cổ điển và thơ ca cách mạng dân tộc.

Mở bài bài thơ Việt Bắc (Tố Hữu) số 3 cực hay:

Tố Hữu nhà thơ trữ tình chính trị xuất sắc nhất của văn học Việt Nam. Các bài thơ của ông luôn hừng hực không khí chiến đấu, bám sát từng sự kiện lịch sử. Việt Bắc chính là một trong những bài thơ như vậy.

Tác phẩm ra đời sau khi ta chiến thắng Điện Biên Phủ, hiệp định Giơ ne vơ được ký kết, hòa bình được lập lại ở miền Bắc, một trang sử mới đã mở ra cho dân tộc. Tháng 10 năm 1954 các cơ quan Đảng và chính phủ của chúng ta từ chiến khu Việt Bắc trở về thủ đô Hà Nội, để tiếp tục gánh vác sứ mệnh lịch sử của đất nước. Nhân sự kiện cuộc chia tay đặc biệt này, chia tay giữa Việt Bắc với người về xuôi, Tố Hữu đã viết lên bài thơ Việt Bắc.

Mở đầu bài thơ là lời ướm hỏi và nhắc nhở của đồng bào với những người ra đi: “Mình về mình có nhớ ta/…/Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn”. Điệp từ nhớ luyến láy trong cấu trúc câu hỏi đồng dạng “Mình về mình có nhớ ta?/…/ Mình về mình có nhớ không?” khiến cho nỗi nhớ thêm phần da diết, khắc khoải. Kỉ niệm đầu tiên được nhắc tới chính là mười lăm năm khoảng thời gian Việt Bắc là căn cứ địa vững chắc cho cách mạng. Với kỉ niệm thứ hai, tác giả đã tái hiện chân thực không gian mình từ gắn bó là sông, núi, nguồn. Tâm trạng của thiên nhiên cũng chính là nỗi nhớ da diết của chính con người.

Hiện tại chúng tôi có hơn 25 nghìn bài văn mẫu các thể loại.

Kho tài liệu, đề thi học sinh giỏi các lớp vô cùng phong phú.

Mỗi ngày cập nhật hơn 100 đề thi chất lượng từ các website bán tài liệu lớn.