Top 12 # Phần Tích Bài Thơ Tết Đang Vào Nhà Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Anhngucongdong.com

Giáo Án Bài Thơ Tết Đang Vào Nhà

Giáo án bài thơ Tết đang vào nhà sẽ là một bài học rất thú vị để các bé có thể học hỏi những phong tục tập quán, bản sắc văn hóa của người Việt!

Xem và tải giáo án bài thơ Tết đang vào nhà miễn phí tại:

– Trẻ biết tên, thuộc và hiểu được nội dung bài thơ: “Tết đang vào nhà

“(Khung cảnh của mùa xuân hoa đào, hoa mai đua nở để đón tết và gia đình chuẩn bị để đón tết)

– Trẻ đọc thơ rõ lời, trả lời được các câu hỏi về nội dung bài thơ.

– Trẻ có thái độ biết ý nghĩa của ngày tết cổ truyền dân tộc Việt Nam.

II. CHUẨN BỊ:

– Cô thuộc và đọc tốt bài thơ: “Tết đang vào nhà”.

– Một số loại quả bằng nhựa.

* Ổn định.

III.TIẾN HÀNH:

– Cô đố trẻ: “Mùa gì ấm áp

Mưa phùn nhẹ bay

Khắp chốn cỏ cây

Đâm chồi nảy lộc”

– Đố lớp mình đó là mùa nào? (Mùa xuân)

– Cô cho trẻ xem hình ảnh và trò chuyện về mùa xuân: Quang cảnh đất trời,

đặc biệt về hoạt động của con người trong dịp tết đến.

– Cô giới thiệu bài thơ: “Tết đang vào nhà” của tác giả: “Nguyễn Hồng

*HĐ1: Bé tìm hiểu bài thơ.

Kiên”

– Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ lần 1.

– Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ lần 2 (Kết hợp xem hình ảnh minh họa).

– Cô đọc thơ lần 3 giảng giải nội dung.

+ Đoạn 1: “Hoa đào trước ngõ …. Sân nhà đầy nắng”: Các câu thơ này

tác giả tả về thời tiết cây cối mùa xuân.

+ Đoạn 2: “Mẹ phơi áo hoa … câu đối “: Các câu thơ này nói về các

công việc để chuẩn bị đoán tết.

+ Đoạn 3: Các câu thơ còn lại nói về khung cảnh thiên nhiên trong

@ Đàm thoại:

ngày tết.

– Cô vừa đọc bài thơ gì? Của tác giả nào?(Tết đang vào nhà, Nguyễn Hồng

Kiên)

– Trong bài thơ có những loại hoa nào đặc trưng cho ngày tết? (Hoa đào, hoa

mai)

– Trong bài thơ mọi người làm những công việc gì để chuẩn bị đón tết?(Mẹ

phơi áo hoa, em dán tranh gà, ông treo câu đối).

– Ở nhà cháu mọi người thường làm những công việc gì để chuẩn bị đón

tết?(Chăm sóc hoa, trang trí nhà cửa).

– Tết đến mọi người được thêm điều gì? (Thêm một tuổi)

– Cô cho cháu đọc thơ cùng cô vài lần.

– Cô theo dõi sửa sai.

– Tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ. Cô theo dõi sửa sai.

*HĐ2: Trò chơi: ” Trang trí mâm ngũ quả “

– Cô chia lớp thành 3 đội.

– Cô phổ biến cách chơi: Cô sẽ phát cho 3 đội một đội một rổ trái cây, các thành viên trong đội sẽ trang trí thành mâm quả, khi hết thời gian qui định là một bài hát đội nào trang trí nhanh và đẹp sẽ chiến thắng.

– Trẻ chơi.

– Cô kiểm tra kết quả của 3 đội.

********************

* Kết thúc: Nhận xét tuyên dương trẻ.

“Phú Long Blog – Chia sẻ tài liệu và giáo án miễn phí từ Đồ Chơi Phú Long”

Video giáo án bài thơ Tết đang vào nhà

Lời Thơ, Ý Nghĩa Bài Thơ: Tết Đang Vào Nhà

Xuân sang Tết đến, Thành Trung Mobile xin gửi tặng các bạn bài thơ Tết đang vào nhà cùng với những lời chúc sức khỏe, lời cảm ơn sâu sắc đã tin tưởng và đồng hành cùng chúng tôi trong suốt thời gian qua.

Lời bài thơ “Tết đang vào nhà” hay và tràn đầy ý nghĩa là món quà tinh thần tốt nhất dành tặng cho người thân và gia đình. Năm Canh Tý 2020 đang dần qua đi, năm Tân Sửu 2021 lại đến đem lại niềm vui và hạnh phúc cho mọi người. Mong rằng 2021 sẽ là một năm may mắn và thành công, luôn tràn đầy tiếng cười nhưng cũng không kém phần thử thách.

Chúc mừng năm mới

Lời bài thơ “Tết đang vào nhà”

Hoa đào trước ngõ

Cười tươi sáng hồng

Hoa mai trong vườn

Lung linh cánh trắng

Sân nhà đầy nắng

Mẹ phơi áo hoa

Em dán tranh gà

Ông treo câu đối

Tết đang vào nhà

Sắp thêm một tuổi

Đất trời nở hoa

Bài thơ “Tết đang vào nhà” của tác giả nào, có nội dung và ý nghĩa như thế nào?

Tác giả bài thơ “Tết đang vào nhà”

Bài thơ “Tết đang vào nhà” của tác giả Nguyễn Hồng Kiên.

Nguyễn Hồng Kiên là tiến sĩ sử học, nhà khảo cổ, nhà thơ, và còn là một blogger có tiếng trong và ngoài nước với bút danh Gốc Sậy. Thơ của ông nhẹ nhàng, thong thả mà đầy tràn đầy cái tình, cái tin yêu cuộc sống.

Ý nghĩa bài thơ “Tết đang vào nhà”

Tết đến luôn mang lại nhiều cảm xúc cho mọi người, nhất là đối với các bạn nhỏ.

Bài thơ “Tết đang vào nhà” tuy ngắn gọn nhưng đã miêu tả rất chân thật những dòng cảm xúc ấy. Lời thơ giản dị, mộc mạc khiến các bé dễ dàng cảm nhận được không khí nhộn nhịp, vui tươi của ngày Tết đang đến gần. Các bé sẽ rất thích đọc bài thơ “Tết đang vào nhà”

Tác giả Nguyễn Hồng Kiên đã nhân hóa hình ảnh đào mai cười vui, rung rinh lên đón mùa xuân đang về để diễn tả sự hân hoan chờ đón mùa xuân mới trong bài thơ tết đang vào nhà.

Không khí Tết đang đến rất gần, mẹ tranh thủ trời nắng giặt những bộ quần áo đẹp để cả nhà có thể diện trong mấy ngày Tết, bạn nhỏ dán tranh gà – một loại tranh dân gian truyền thống của Việt Nam, còn ông thì đi treo câu đối. Ai nấy đều tất bật trang hoàng lại nhà cửa để đón năm mới. Tuy bận bịu nhưng tất cả đều tràn ngập niềm vui trong lòng.

Bài thơ “Tết đang vào nhà” khá ngắn gọn, vần, rất dễ dạy cho các bé mẫu giáo đọc và học thuộc lòng theo, nhất là khi các bé mẫu giáo còn nhỏ, khả năng ngôn ngữ nhiều hạn chế cũng như tính cách hiếu động, hay quên. Bên cạnh đó, lời thơ đơn giản, dễ hình dung giúp bé hiểu thêm ý nghĩa, cảm nhận rõ hơn về không khí Tết, biết được rằng khi hoa đào, hoa mai nở chính là dấu hiệu báo trước của một mùa Xuân, ngày Tết cổ truyền dân tộc đang đến rất gần trong bài thơ tết đang vào nhà

Hình ảnh bài thơ Tết đang vào nhà

Hình ảnh bài thơ Tết đang vào nhà: Cháu chúc tết ông bà

Hình ảnh bài thơ Tết đang vào nhà: Ông và cháu treo tranh và câu đối ngày tết

Bài thơ “Tết đang vào nhà”

Hình ảnh: Mẹ tranh thủ phơi quần áo ngày nắng cho gia đình (Nguồn: internet)

Hình ảnh: Hai ông cháu cùng nhau trang trí cây đào ngày Tết (Nguồn: internet)

Hình ảnh bài thơ Tết đang vào nhà: Cây đào ngày Tết trước ngõ (internet)

Video đọc bài thơ tết đang vào nhà

Cung Chúc Tân Xuân Phước Vĩnh Cửu

Chúc Trong Gia Quyến Được An Khương

Tân Niên Lai Đáo Đa Phú Quý

Xuân Đến An Khương Vạn Thọ Tường

Bài thơ tết đang vào nhà.

Giáo Án Điện Tử Bài Thơ: Tết Đang Vào Nhà

Hoa đào trước ngõCười vui sáng hồngHoa mai trong vườnRung rinh cánh trắngSân nhà đầy nắngMẹ phơi áo hoaEm dán tranh gàÔng treo câu đốiTết đang vào nhàSắp thêm một tuổiĐất trời nở hoa* Đàm thoại + trích dẫn với trẻ về nội dung bài thơ.– Tết đến các con thấy có những loại hoa gì nở?– Mẹ đã chuẩn bị cho bé những gì?-Tết đến em bé đã làm gì giúp đỡ bố, mẹ?– Ông đã làm gì khi tết đến?-Và khi tết đến mỗi bạn được thêm gì?Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì ?Do ai sáng tác ?– Cô giảng nội dung bài thơ: Bài thơ tết đến có các loại hoa như Hoa mai, Hoa đào nở rất đẹp,em bé được mua áo mới,tết đến mỗi người thêm 1 tuổi mới.

Hoa ĐàoHoa Mai– Mọi người cùng nhau làm gì để đón tết ?Qua bài thơ các con cảm nhận được điều gì ?Thấy tết đến các bé được thêm một tuổi,muôn hoa khoe sắc. Tết đang vào nhàSắp thêm một tuổiĐất trời nở hoa * HĐ 2 : Dạy trẻ đọc bài thơ.Cô cho cả lớp đọc bài thơ cùng cô 2-3 lần . ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ)Cô cho từng tổ đọc. ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ)– Cô cho từng mhóm trẻ đọc thơ.– Cá nhân trẻ đọc 1-2 lần– Cả lớp đọc lại bài thơ 1 lần

Tết đang vào nhà Hoa đào trước ngõ Cười vui sáng hồng Hoa mai trong vườn Rung rinh cánh trắng Sân nhà đầy nắngMẹ phơi áo hoaEm dán tranh gà Ông treo câu đối Tết đang vào nhà Sắp thêm một tuổiĐất trời nở hoa.* HĐ 3: Ôn luyện củng cố. Trò chơi ghép tranh Cách chơi như sau : Cô đã chuẩn bị các bức tranh tương ứng từng câu thơ,và cô chia lớp thành hai đội nhiệm vụ của các con,khi cô đọc câu thơ nào thì các con chọn bức tranh tương ứng với câu thơ đó và ghép lên bảng thành bài thơ hoàn chỉnh– Luật chơi : thời gian là một bản nhạc, đội nào ghép đúng theo yêu cầu của cô.đội đó sẽ chiến thắngEm dán tranh gàÔng treo câu đối43 . Kết thúc:Hôm nay các con được học bài thơ gì ?Giáo dục : Tết đến các con được thêm một tuổi mới vì vậy các con phải ngoan ngoãn vâng lời ông bà bố mẹ.Chúc mừng năm mớiChúc các cô an khang – thịnh vượng

Sắm Tết Cho Người Đang Xa Cách

Sắm Tết viết vào tháng 2-1993, thời điểm kinh tế còn khó khăn, nhiều lo toan, vất vả. Bài thơ có 16 câu, 80 từ, được đưa vào tập Thương lượng với thời gian (NXB Hội Nhà văn, 2005), như sau:

Bài thơ có hai nhân vật. Nhà thơ và người đang xa cách. Người đang xa cách là ai ? Quan hệ gì với nhà thơ ? Tại sao nói “Hoa nào cho đôi ta” ? Thì ra, đây là bài thơ tình. Thơ tình mà có yếu tố thế sự. Yếu tố này nằm trong mỗi khổ thơ. Vì thế, bài thơ mang âm hưởng buồn, âm hưởng này làm nên vẻ đẹp của hình tượng thơ. Mở đầu, nhà thơ viết:

Câu thơ thứ nhất và thứ hai cho thấy nỗi niềm của người đi sắm Tết: Sắm Tết / Cho người đang xa cách. Trong đời sống, việc đi sắm Tết cho mình hay cho người thân của mình là chuyện thường tình. Nhưng ở đây, Hữu Thỉnh lại có tứ thơ lạ: Sắm Tết cho người đang xa cách. Việc sắm tết không hướng đến mình mà ngược lại, hướng đến “người đang xa cách”. Khoảng không giữa nhà thơ và “người đang xa cách” là bao, không rõ. Song, có điều đáng nói là, khoảng không gian đó đã làm nên niềm cảm xúc, sự xao xuyến, nỗi bâng khuâng trong lòng nhà thơ và cũng làm nên tiết tấu, nhịp điệu của các câu thơ.

Người đang xa cách có mặt ở các khổ thơ, chi phối tâm trạng sắm tết. Chú ý, sẽ thấy có ba yếu tố của Tết, đó là Hoa – Chợ – Lịch.

Tết đồng nghĩa với hoa. Hoa khoe sắc xuân tươi. Hoa làm đẹp cho đời. Osawa (Nhật Bản) trong Minh triết của hoa, cho rằng : Hoa có tiếng nói của hoa ( Văn nghệ, Xuân Nhâm Thân, số 5 và 6, ngày 8/2/1992). Vậy mà, với nhà thơ, Một trời hoa mở khép / Hoa nào cho đôi ta. Một câu hỏi không có câu trả lời. Câu trả lời lặng vào sâu thẳm của tình cảm. Ngày trước, Huy Cận có bài thơ ngũ ngôn, Hoa về, đầy cảm xúc:

Mỗi năm hoa về đây Hoa nói gì với người Lòng người chắc nặng lắm Hoa nói hoài không thôi.

Hoa trong thơ Hữu Thỉnh không cho “đôi ta”. Một trời hoa không rực thắm, không viên mãn, không tròn đầy, chỉ mở và khép. Chẳng có hoa nào cho đôi ta ? Bắt đầu từ đây, nỗi buồn sắm tết len vào các khổ thơ.

Tết thì không thể không nói đến chợ. Ở đây, chợ Tết hay chợ đời ? Chợ gần vòng chợ xa. Người bán và người mua. Giá cả, mỗi ngày cứ lên xuống. Chỉ có điều, không có giá nào cho sự chia phôi, xa cách, không có giá nào đo lường được nỗi niềm cho người phương xa. “Người đang xa cách” có thấu chăng nỗi niềm này:

“Giá” không còn mang ý nghĩa thị trường, chuyển nghĩa thành chia phôi, xa cách. Bốn câu thơ tiếp mới trĩu nặng cảm xúc, đẩy những cung bậc của tình cảm đến đỉnh điểm, rơi vào cô đơn, lẻ loi, lạnh lẽo buồn, sao cho “đỡ”, cho “vơi”:

“Đỡ” và “Vơi” hai từ dùng thật đắc, lung linh giữa hai bờ vực: thực và mơ. Giá rét của mùa đông hay giá rét của tâm hồn, cô đơn của trạng thái hay đơn độc giữa chợ đời ? Một cách nói ẩn dụ, giàu sắc thái, mang lại cảm xúc thẩm mỹ cao, khiến trường liên tưởng mở rộng, chạm vào cái mong manh, hồ dễ của nghìn trùng xa cách, nhớ nhung.

Bốn câu thơ cuối cùng hé cho ta thấy chút hy vọng. Chim đã chớp cánh ở vườn sau. Ngày đã dần vơi trên tấm lịch, người đang xa cách chắc về. Con – tàu -thời – gian mang lại chút gì hy vọng, dẫu biết mong manh:

Hữu Thỉnh là nhà thơ khắc khoải về thời gian, nói rất hay về sự chuyển dịch mơ hồ của năm tháng, sự ảo hóa của thiên nhiên, gắn liền với tâm trạng. Sự dịch chuyển hình tượng thơ phản ánh cái nhìn tinh tế của người nghệ sĩ về con người – thời gian – đất trời. Sắm Tết là bài thơ về mỹ học của nỗi buồn.