Top 9 # Soạn Bài Thơ Lục Bát Ngữ Văn Lớp 7 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Anhngucongdong.com

Soạn Bài Làm Thơ Lục Bát Ngắn Gọn Lớp 7

Các bài soạn trước đó:

Soạn bài Điệp ngữ ngắn gọn lớp 7

Soạn bài Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học ngắn gọn lớp 7

SOẠN BÀI LÀM THƠ LỤC BÁT NGẮN GỌN LỚP 7

I. Luật thơ lục bát

1. Đọc kĩ câu ca dao2. Trả lời câu hỏi

a. Cặp câu thơ lục bát : câu đầu có sáu tiếng (lục), câu sau có tám tiếng (bát).

b. B- B- B- T- B- B(V)

T- B- B- T- T- B(V)- B- B(V)

T- B- B- T- B- B(V)

T- B- T- T- B- B- B- B

c. Nếu tiếng thứ 6 là thanh huyền (trầm) thì tiếng thứ 8 sẽ là thanh ngang (bổng) hoặc ngược lại.

d. Luật thơ lục bát:

Số câu : tối thiểu là 2, câu lục có 6 tiếng, câu bát có 8 tiếng.

Các tiếng chẵn : 2,4,6,8 bắt buộc phải đúng luật :

Câu lục : B – T – B

Câu bát : B – T – B – B

Các tiếng lẻ : 1,3,5,7 không bắt buộc phải đúng luật.

Vần :

Tiếng thứ 6 câu lục vần với tiếng thứ 6 câu bát.

Tiếng thứ 8 câu bát mở ra một vần mới, vần này vần với tiếng thứ 6 của câu lục và tiếng thứ 6 câu bát tiếp theo. Các vần này thường là thanh bằng.

Nhịp :

Câu lục : nhịp 2/2/2 ; 2/4 ; 3/3

Câu bát : 2/2/2 ; 4/4 ; 3/5 ; 2/6

II. Luyện tập Làm thơ lục bát

1. Câu 1/157 sgk văn 7 tập 1

(1): như là

(2): vững bền mai sau

(3): cây xòe bóng nắng cùng em trốn tìm

Lý do điền từ:

Hợp về nghĩa

Hợp về vần

2. Câu 2/157 sgk văn 7 tập 1

Hai câu lục bát sai vì không đúng nguyên tắc hiệp vần, và luật bằng trắc.

Sửa lại là:

(1) thay bòng bằng xoài

(2) thay tiến lên hàng đầu thành trở thành trò ngoan

Các bài soạn tiếp theo:

Soạn bài Một thứ quà của lúa non Cốm ngắn gọn lớp 7

Soạn bài Chơi chữ ngắn gọn lớp 7

Soạn Bài Làm Thơ Lục Bát Đầy Đủ Lớp 7 Hay Nhất

Hướng dẫn Soạn bài Làm thơ lục bát đầy đủ lớp 7 hay nhất tại chúng tôi để các bạn tham khảo

Các bài soạn trước đó:

Soạn bài Điệp ngữ lớp 7

Soạn bài Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học lớp 7

Soạn bài Làm thơ lục bát lớp 7

I. Hướng dẫn soạn bài làm thơ lục bát lớp 7

Câu hỏi trang 155 SGK văn 7 tập 1

a) Một cặp thơ lục bát bao gồm một câu lục (6 chữ) và một câu bát (8 chữ). Vì một cặp câu bao gồm hai câu lục và bát, câu lục trước, câu bát sau nên gọi là lục bát.

b) Điền vào sơ đồ:

c) Tiếng thứ 6 của câu lục vần với tiếng thứ 8 của câu bát.

Nếu tiếng thứ 6 của câu 8 là thành huyền thì tiếng thứ 8 của câu 8 sẽ là thanh ngang hoặc ngược lại.

d) Luật thơ lục bát:

Số câu: tối thiểu là 2, 1 câu lục (6 tiếng), 1 câu bát (8 tiếng)

Các tiếng chẵn: 2,4,6,8 bắt buộc phải đúng luật:

Câu lục: B – T – B

Câu bát: B – T – B – B

Các tiếng lẻ: 1,3,5,7 không bắt buộc phải đúng luật.

Vần:

Tiếng thứ 6 câu lục vần với tiếng thứ 6 câu bát.

Tiếng thứ 8 câu bát mở ra một vần mới, vần này vần với tiếng thứ 6 của câu lục và tiếng thứ 6 câu bát tiếp theo. Các vần này thường là thanh bằng.

Nhịp:

Câu lục: nhịp 2/2/2; 2/4; 3/3

Câu bát: 2/2/2/2; 4/4; 3/5; 2/6.

II. Luyện tập bài làm thơ lục bát

Câu 1 trang 157 SGK văn 7 tập 1

Điền từ nối tiếp cho thành bài:

Câu thơ 1: ở nhà

Về nghĩa: Cố học cho giỏi ở nhà mẹ mong

Về vần: từ “nhà” vần với từ “xa” ở câu trên.

Câu thơ 2: ghi tên hàng đầu

Về vần: từ “tên” vần từ “bền” ở trên

Về nghĩa: Mỗi năm mỗi lớp, ghi tên hàng đầu

Câu 2 trang 157 SGK văn 7 tập 1

Câu lục bát thứ nhất sai ở: tiếng thứ 6 của câu 8 (bòng) không vần với tiếng thứ 6 của câu 6.

Sửa lại:

Vườn em cây quý đủ loài

Có cam, có quýt, có xoài, có na

Cặp thơ lục bát thứ hai sai ở: tiếng thứ 6 của câu 8 (lên) không vần với tiếng thứ 6 của câu 6.

Sửa lại:

Thiếu nhi là tuổi học hành

Chúng em phấn đấu để thành trò ngoan.

Các bài soạn tiếp theo:

Soạn bài Một thứ quà của lúa non: Cốm lớp 7

Soạn bài Chơi chữ

Soạn Bài Làm Thơ Lục Bát

Soạn bài làm thơ lục bát

Soạn bài tiếng gà trưa I. LUẬT THƠ LỤC BÁT

Câu hỏi: Đọc kĩ bài ca dao sau và trả lời câu hỏi:

Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương Nhớ ai dãi nắng dầm sương Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao

a- Cặp thơ lục bát mỗi dòng có mấy tiếng? Vì sao gọi là lục bát.

b- b- Kẻ sơ đồ trang 156 SGK vào vở và điền các kí hiệu B, T, V ứng với mỗi tiếng của bài ca dao vào các ô.

c- Hãy nhận xét tương quan thanh điệu giữa tiếng thứ 6 và tiếng thứ 8 trong câu 8.

d- Nêu nhận xét về luật thơ lục bát (về số câu, số tiếng trong mỗi câu, số vần, vị trí vần, sự đổi thay các tiếng băng, trắc, trầm, bổng và cách ngắt nhịp trong câu).

Gợi ý:

a- Quan sát bài ca dao trên, ta nhận thấy: một cặp thơ lục bát thường có hai dòng. Dòng trên 6 chữ, dòng dưới 8 chữ nên gọi là lục bát.

b- Ta có thể điền như sau:

Anh đi anh nhớ quê nhà

B B B T B B

Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương

T B B T T B B B

Nhớ ai dãi nắng dầm sương

T B T T B B

Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao

T B T T B B B B

c- Qua sơ đồ trên ta thấy: trong câu 8 tiếng, nếu tiếng thứ 6 là thanh ngang (bổng) thì tiếng thứ 8 phải là thanh huyền (trầm) và ngược lại.

d- Như vậy có thể khảng định lục bát là thể thơ độc đáo của văn học Việt Nam. Luật lục bát thế hiện tập trung ở khổ thơ lục bát gồm một câu 6 tiếng và một câu 8 tiếng sắp xếp theo mô hình chung (B: bằng; T: trắc; V: vần); chưa tính dấn các dạng biến thể:

Với mô hình trên, chúng ta còn dễ dàng nhận thấy các tiếng ở vị trí 1, 3, 5, 7 không bắt buộc theo luật bằng trắc (đánh dấu-). Tiếng thứ hai thường là thanh bằng. Tiếng thứ tư thường là thanh trắc. Trong câu 8, tiếng thứ 6 là bổng thì tiếng thứ 8 là trầm và ngược lại.

LUYỆN TẬP Bài tập 1. Làm thơ lục bát theo mô hình ca dao. Điền nôi tiếp cho thành bài và đúng luật. Cho biết vì sao em điền các từ đó?

Gợi ý:

HS có thể điền các cụm từ: ở nhà, ghi tên hàng đầu vào chỗ trống hai từ này phù hợp với nội dung của từng câu thơ và đảm bảo về cách gieo vần.

– Em ơi đi học trường xa

Cố học cho giỏi ở nhà mẹ mong

– Anh ơi phấn đấu cho bền

Mỗi năm mỗi lớp ghi tên hàng đầu.

Bài tập 2. Cho biết các câu thơ lục bát sau sai ở đâu và sửa cho đúng luật.

Gợi ý:

Câu lục bát thứ nhất sai ở: tiếng thứ 6 của câu 8 (bòng) không gieo vần đúng luật đã quy định (tiếng thứ 6 câu 6 vần với tiếng thứ 6 câu 8). Nên sửa lại như sau:

Vườn em cây quý đủ loài

Có cam, có quýt, có xoài, có na.

– Cặp thơ lục bát thứ hai sai ở: tiếng thứ 6 của câu 8 (lên) không vần với tiếng thứ 6 của câu 6. Nên sửa lại như sau:

Thiếu nhi là tuổi học hành

Chúng em phấn đấu để thành trò ngoan.

Soạn Bài Nhàn Ngữ Văn Lớp 10

Soạn bài Nhàn Ngữ văn lớp 10

Bài làm

Hướng dẫn soạn bài

Câu 1: Cách dùng số từ, danh từ trong câu thơ thứ nhất và nhịp điệu hai câu thơ đầu có gì đáng chú ý? Hai câu thơ ấy cho ta hiểu hoàn cảnh cuộc sống và tâm trạng của tác giả như thế nào?

Có thể nhận thấy được âm hưởng hai câu thơ đầu đã gợi ra ngay cái vẻ thung dung. Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng sử dụng được nhịp thơ 2/2/3 cộng với việc dùng các số từ tính đếm nhưu các số (một…, một…, một…) đặt trước các danh từ mai, cuốc, cần câu để cho thấy cái chủ động, luôn luôn sẵn sàng của cụ Trạng khi đối với cuộc sống điền dã. Không những thế lại còn có chút ngông ngạo trước thói đời.

Câu 2: Anh / chị hiểu thế nào là nơi “vắng vẻ”, chốn “lao xao”? Quan điểm của tác giả về “dại” và “khôn” như thế nào? Tác dụng biểu đạt ý của nghệ thuật đối trong hai câu thơ 3 và 4?

Nguyễn Bỉnh Khiêm có được một cách nói hóm hỉnh song qua đó toát lên quan niệm nhân sinh của tác giả. Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng cứ cố tự nhận mình là “dại”, để có thể chấp nhận tiếng dại của “miệng thế” luôn luôn chê bai để “tìm nơi vắng vẻ”, để mặc cho người khôn thì học cũng sẽ đến chốn lao xao. Câu thơ cũng đã lại sử dụng cách nói ngược nghĩa. Nguyễn Bỉnh Khiêm với sự thâm trầm của mình cùng với những sự từng trải đã tận hiểu sự đua chen, ông cũng như thoát khỏi được sự trói buộc của vòng danh lợi. Có lẽ chính bởi thế ông phủi tay với những sự đua chen ở “chốn lao xao”. Nguyễn Bỉnh Khiêm không ngại ngần gì khi tự nhận là “dại”, song thực chất lại là “khôn”. Ở đây cũng giống như những người trải nghiệm dường như cũng lại cứ luẩn quẩn trong vòng danh lợi hơn nữa lại luôn cứ nghĩ mình “khôn”. Sử dụng nghệ thuật đối lập, cách nói ngược khiến cho bài thơ thật đặc sắc, thông qua đó cũng đã khẳng định triết lí sống của tác giả.

Câu 3: Các sản vật và khung cảnh sinh hoạt trong hai câu thơ 5, 6 có gì đáng chú ý? Hai câu thơ cho thấy cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm như thế nào? (Quê mùa, khổ cực? Đạm bạc mà thanh cao? Hòa hợp với tự nhiên?)

Dễ dàng nhận thấy được ở hai câu 5, 6, tác giả nói đến chuyện “ăn” và “tắm” một cách đầy thích thú và vô cùng độc đáo. Theo chính những vòng quay bốn mùa quanh năm thì những việc “ăn”, “tắm” của “ta” thuận theo tự nhiên. Tất cả những việc này dường như luôn hoà hợp với tự nhiên. Tuy nó có vẻ đạm bạc, thanh bần nhưng thú vị, thanh thản và chẳng phải nghĩ suy.

Ở ngay hai câu cuối thể hiện vẻ đẹp trí tuệ tài tình của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Nguyễn Bỉnh Khiêm được biết đến chính là một bậc thức giả uyên thâm, ông dường như cũng đã từng vào ra chốn quan trường chính vì thế mà ông cũng đã lại tận hiểu quy luật biến dịch của cuộc đời. Đồng thời Nguyễn Bỉnh Khiêm lại hiểu danh lợi chỉ là phù du, chính vì thế mà ông cũng đã lại phủi tay với những vòng danh lợi để có thể đi tìm lại những sự tĩnh lặng cho tâm hồn, sự hòa nhập cùng với thiên nhiên.

Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao

Tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng đã bộc lộ thái độ xem thường phú quý, coi chốn quyền danh phú quý chỉ là giấc chiêm bao và chính vì thế mà nó cũng không có thực. Thông qua đó, tác giả cũng đã lại khẳng định thêm một lần nữa sự lựa chọn phương châm sống thêm nữa đó là một cách ứng xử của riêng mình.

Câu 5: Quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm là gì? – Không vất vả, cực nhọc. – Không quan tâm tới xã hội, chỉ lo cho cuộc sống nhàn tản của bản thân. – Xa lánh nơi quyền quý giữ cốt cách thanh cao. – Hòa hợp với tự nhiên. – Quan niệm sống đó tích cực hai tiêu cực. Vì sao?

Có thể nhận thấy được chính quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm không phải là trốn tránh những sự vất vả để tận hưởng sự nhàn rỗi, đồng thời cũng không phải là thái độ lánh đời cũng lại không quan tâm tới xã hội. Thế rồi cũng luôn cần hiểu chữ “nhàn” chính là một thái độ lánh đời, tác giả như không quan tâm tới xã hội. Chúng ta cũng cần hiểu chữ “nhàn” mà tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm nói là thái độ như cũng không đua chen chính trong vòng danh lợi để có thể giữ cốt cách thanh cao.

Quan niệm nhàn là về với ruộng vườn để có thể hòa hợp với thiên nhiên luôn luôn vui thú cùng cây cỏ. Nhàn được biết đến chính là làm một lão nông gắn với những công cự quen thuộc “Một mai, một cuốc, một cần câu” và tuân theo lẽ tự nhiên đó là mùa nào thức đấy “Thu ăn măng trúc, đông ăn giá; Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao”. Khi đã lánh chốn quan trường nhưng trong lòng cũng vẫn cứ lo cho dân cho nước, luôn luôn lo lắng cho xã. Thế rồi khi được đặt trong hoàn cảnh chế độ phong kiến khi đang trên đà khủng hoảng đó chính là những giá trị đạo đức đang có biểu hiện suy vi, đó chính là người hiền không có đất dụng thi quan niệm của Nguyễn Bỉnh Khiêm được biết đến là một quan niệm sống tích cực.

Chúc các em học tốt!