Top 4 # Truyện Cười Bác Ba Phi Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Anhngucongdong.com

Tổng Hợp Truyện Cười Bác Ba Phi

Ngoài bố ruột, mẹ ruột ra, thì người mà tốt với tôi nhất, lo lắng cho tôi nhiều nhất, ấy chính là bố vợ tôi! Ngay hôm đầu tiên con gái bố vợ tôi (tức là vợ tôi) đưa tôi về nhà ra mắt, thì bố vợ đã lôi tôi ra một góc, nét mặt nghiêm trọng, giọng nghiêm túc: – Trông cháu có vẻ thật thà, lương thiện, nên chú khuyên thật lòng: đừng dại dột mà lấy con gái chú, vì tính nó giống y hệt mẹ nó, và rồi đời cháu cũng sẽ khổ giống y hệt đời chú!. Tôi nghe bố vợ nói vậy thì cười thầm, bởi tôi không lạ gì cái trò này: Tôi đã được một số em dẫn về nhà ra mắt rồi, và lần nào thì bố mẹ các em ấy (sau khi nhìn qua cái bộ dạng tôi, hỏi han mấy câu về công việc, sở thích của tôi) cũng đều đưa ra được một lý do nào đó rất nhân văn – giống như cái lý do mà bố vợ tôi đã đưa ra – để ngăn cản chuyện tình cảm của tôi và con gái nhà họ. Bởi thế, sau khi nghe bố vợ nói, tôi lạnh lùng vạch áo lên cho bố vợ xem cái hình xăm hai cái trái tim màu hồng lồng vào nhau có mũi tên xuyên qua nhìn như cái xiên thịt nướng ở dưới rốn, rồi cất giọng từ tốn: – Cháu yêu con gái chú thật lòng, chú đừng hòng ngăn cản! Khi nào vết xăm này mất đi, khi ấy cháu và con gái chú mới chấp nhận đôi ngả chia ly!. Ngày cưới tôi, trong khi mẹ vợ tôi và vợ tôi cười hề hề, thì bố vợ tôi lại rươm rướm nước mắt. Khi ấy, tôi nghĩ tới hai lý do: một là bố vợ xúc động khi chứng kiến tình yêu mãnh liệt tôi dành cho con gái bố; hai là vì bố bất lực khi đã không thể ngăn cản cái thằng dặt dẹo này nó lấy con gái mình. Nhưng đến bây giờ, sau vài năm làm con rể bố, tôi mới hiểu rằng những giọt nước mắt của bố hôm ấy chính là những giọt nước mắt day dứt, là bởi lương tâm bố đang cắn rứt, giống như bố thấy một nạn nhân yếu ớt, hiền lành, vô tội đang bị bọn khủng bố bắt giữ, khống chế, đàn áp, bạo hành mà bố lại không thể đưa tay ra giải cứu! Các cụ có câu “Sinh con ra mới hiểu lòng cha mẹ”, còn tôi thì “Lấy vợ xong mới hiểu lòng bố vợ”. Quả thực, trên đời này, chắc chẳng có ông bố vợ nào thương và lo lắng cho con rể nhiều như bố vợ tôi. Những khi vợ tôi vòi quà, bố thường dấm dúi vào tay tôi vài trăm, vì bố biết tôi không có tiền; Những lần tôi bị vợ đánh bầm dập mặt mày, tím tái tay chân, bố vợ lại đưa cho tôi lọ thuốc bóp, mua cho tôi vỉ kháng sinh… Tôi hỏi: – Sao bố tốt với con vậy?. Bố bảo: – Tốt gì! Ngày trước ông ngoại của vợ mày cũng hay cho tiền bố khi mẹ vợ mày đòi quà, nên giờ bố cũng cho lại mày! Còn thuốc bóp và thuốc kháng sinh là bố mua về để bố dùng, phòng những lần bị mẹ mày đánh. Vì bố thường mua cả thùng để dùng dần, nên còn nhiều, bố mới cho mày thôi!. Rồi bố nhăn mặt, sờ sờ lên mấy vết sẹo dài như những con tu hài trên khắp cánh tay, và lắc đầu chua cay: – Ai nhìn những vết sẹo này của bố cũng tưởng là vết tích của chiến tranh, của những năm tháng ác liệt nơi sa trường, nhưng sự thật, cả chục năm đối mặt với bom đạn của kẻ thù tàn bạo, bố chả bị cái sẹo nào, chỉ sau khi lấy vợ, bố mới bắt đầu dính sẹo. Lần ấy, sau khi biết tin tôi – cũng giống như bố – vừa bị vợ đánh cho một trận bét nhè, ê ẩm toàn thân, thì bố mới rủ tôi đi mát-xa cho thư giãn gân cốt. Thấy tôi có vẻ e sợ, bố liền trấn an: – Ra ngay cuối phố kia thôi, có cái quán mới khai trương, nó ghi là “mát-xa lành mạnh” thì bố mới dám đi, chứ mà là mát-xa bậy bạ thì dù ông ngoại của vợ mày cho bố đi, bố cũng không dám!.

Nghe bố nói thế tôi cũng yên tâm, ngoan ngoãn đi theo bố. Thế nhưng, vào đến nơi, tôi đã phải ba lần há hốc mồm. Lần thứ nhất tôi há hốc mồm là bởi dù ngoài cửa quán có treo cái biển “Mát-xa lành mạnh”, nhưng hai cái em nhân viên vào mát xa cho tôi và bố vợ tôi thì lại mặc những bộ trang phục rất không lành lặn: trông hai em ấy hệt như hai thiếu nữ đang đi bơi ở biển thì bị cá mập nó tấn công, vội chạy được lên bờ được nhưng còn cái bộ bikini trên người thì bị cá mập nó cắn cho te tua… Bố không giấu nổi vẻ hốt hoảng nhìn qua tôi, còn tôi run run quay qua hỏi hai em nhân viên: – Các em lừa bọn anh à? Tại sao bên ngoài các em ghi là “Mát-xa lành mạnh”?. Một trong hai em nhân viên e thẹn trả lời: – Dạ! Bà chủ quán em tên Lành, ông chủ tên Mạnh ạ!. Đó là lý do tôi há hốc mồm lần thứ hai. Còn vì sao tôi há hốc mồm lầm thứ ba thì xin phép không nói ra ở đây, vì nói ra nó không được hay… Rồi cái điều mà tôi e sợ nhất đã thành sự thật… Tối hôm ấy về, vợ tôi ngửi ngay thấy mùi lạ, sinh nghi, sau khi kiểm tra thấy hơi yếu, liền tra khảo đủ điều, tôi đành cúi đầu nhận hết tội. Và kết cục cũng như mọi lần thôi. Tôi bị một trận lên bờ xuống ruộng, và bị tống ra đường giữa lúc nửa đêm lạnh lẽo hơi sương, tiền không một xu dính túi. Đang hoang mang không biết đêm nay phải ngủ bờ ngủ bụi ở đâu, chợt tôi thấy điện thoại đổ chuông. Là bố vợ tôi gọi. Tôi bắt máy thì đã nghe ngay: – Đang ở đâu, bố qua đón, hai bố con ta sang ông ngoại ngủ nhờ! Bố cũng bị đuổi khỏi nhà rồi!. Đúng là chết đuối vớ được cây chuối! Tôi reo lên trong điện thoại: – Vâng! Con đang ở chỗ đầu ngõ gần nhà, bố qua đón con với! Bố thật tuyệt vời! Nếu có kiếp sau, con vẫn mong được làm con rể của bố!. Bố vợ tôi nghe vậy thì đáp lại lạnh lùng: – Cái này khó đấy con ạ! Vì bố đã quyết định kiếp sau sẽ không lấy vợ nữa rồi!

Truyện Kể Bác Ba Phi &Amp; Những Chuyện “Cười Ra Nước Mắt”

” hồi thời còn là Minh Hải thì cái tỉnh gồm 2 thị xã này (TX. Bạc Liêu và TX. Cà Mau) nổi danh bởi 2 vị là Bác Sáu Lầu và Bác Ba Phi, nhưng sau đó tách tỉnh thì mỗi vị về một tỉnh

Người đàn ông thân hình vạm vỡ, gương mặt chữ điền, đen như than tràm, nói chuyện đưa đôi hàm răng đều như hạt bắp, đôi chân ông gân guốc, hai ống chân dài hơn bốn tấc, nằm ngửa người, chân gác tréo trên bộ vạt của căn nhà ba gian bốn bề rách nát, mắt nheo nheo mỗi khi kể truyện, ông ngâm nga truyện Gác kèo ong mật , Cọp xay lúa… một trong những truyện cười nổi tiếng của Bác Ba Phi…

“Lực sĩ Lung Tràm kể truyện” Từ Cà Mau, theo tuyến lộ Cà Mau – Đá Bạc, đi khoảng hơn 30 cây số, đến xã Khánh Hưng bao đò vô kênh Chín Bộ, quẹo phải đến kênh Lung Tràm vài trăm mét là đến nhà Nguyễn Long Phi (Bác Ba Phi). Tại đây, chúng tôi tìm gặp ông Nguyễn Văn Đáp, là cháu rể kêu Bác Ba Phi bằng ông nội. Được ông giới thiệu người truyền khẩu truyện Bác Ba Phi. Ông nói, dân Lung Tràm xã Tân Hải, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau không ai mà không biết các ông Sáu Nhuận, Bào Văn Thái, Trần Văn Danh… nhưng theo quy luật sanh tử nên hiện nay chỉ còn một mình ông Trần Văn Danh, gọi là ông Năm Danh, ông Năm truyền khẩu. Năm Danh năm nay đã 63 tuổi, nhưng trông vạm vỡ, cao to không khác gì “lực sĩ nơi Lung Tràm U Minh Hạ”. Hôm chúng tôi đến, ông đang đi xã mua dầu bơm nước chuẩn bị sạ lúa, nghe đứa cháu nội báo có nhà báo tới, ông bơi xuồng quay về.

Kênh Lung Tràm – đường vào nhà Bác Ba Phi

Ông Năm Danh ra bộ theo truyện kể “Gác kèo ong mật”

Căn nhà của ông chỉ cách phần mộ Bác Ba Phi không đầy 200m, nhưng ông một mực muốn tiếp chúng tại ngôi nhà thờ Bác Ba Phi hiện đang bỏ hoang, mưa nắng bào mòn dột nát, trong nhà chỉ còn có bàn thờ Bác Ba và bộ giường tre. Bà Năm, vợ ông kể lại: “Ngày Năm Danh về với làng này từ hồi còn thanh niên, trông ông khỏe mạnh, cao to, nhưng đi với Bác Ba Phi lại một trời một vực. Bác Ba cao to lắm. Từ nhỏ, ổng hay theo Bác Ba Phi đi làm ruộng, nên thân hình gân guốc và lớn mạnh như thế.

Nhưng chính Bác Ba Phi, là những người truyền lại truyện cười dân gian Nam bộ, nó như những truyện cổ tích giữa đời thường đã ăn sâu vào tâm hồn của Năm Danh từ tấm bé. Hồi đó, Năm Danh rất khoái Bác Ba Phi kể chuyện, nhưng lại “ngán” Bác Ba mỗi lần “xỉn” là bắt ông đưa về. “Ngán” nhưng vẫn theo. Những lần nằm trên bắp đùi nghe Bác Ba Phi kể chuyện cho người dân trong xóm nghe bằng những câu chuyện cười ca ngơi sự trù phú của vùng đất U Minh, chuyện về trăn tát đìa, cọp xay lúa, cá lóc ăn dừa khô, chém trực thăng… với những tiếng cười ôm bụng của mọi người, đã làm ông nhớ mãi. Chuyện Ba Phi ngấm vào máu thịt, tâm hồn ông bởi những nghệ thuật ngôn từ, thi pháp kể chuyện dân gian… Ký ức ấy nuôi dưỡng ở Năm Danh và trở thành niềm đam mê kể chuyện cười tiếu lâm Bác Ba Phi từ những ngày vác phảng đi phác cỏ ruộng, kéo ống bơm nước vào ruộng, hay đặt lờ và cả những ngày đi gặt vần công ở tận cánh đồng Ngã tư Chủ Mía…

Ngày 3 tháng 11 năm 1964, Bác Ba Phi qua đời, ông tổn thất lớn về tinh thần. Bởi ông coi ông dượng Ba Phi là thần tượng có một không hai của thế gian này. Ông suy tôn Bác Ba Phi là “Vua Trạng đất phương Nam”. Quyết không thể để truyện cười của Nam bộ mất đi, Năm Danh bắt đầu đem truyện cười Bác Ba Phi kể cho dân làng nghe sau những buổi làm ruộng, vườn, những đêm đi tuần đất về tụ tập nhau uống rượu. Năm Danh vừa lai rai, vừa kể chuyện quên cả thời gian, có khi tàn cuộc vui đến gà gáy sáng vẫn chưa hết chuyện. Tôi hỏi sao thuộc nhiều truyện của Bác Ba Phi quá vậy, Năm Danh cười nói: “Ông Ba Phi là ông dượng của tui, mà tui hồi nhỏ lúc nào cũng theo kè kè ông hết, hễ ông kể mẩu chuyện nào thì tui thuộc làu làu, làm sao mà quên được”. Có những câu chuyện mà tôi tâm đắc, chẳng hạn như kể chuyện Rùa làm ổ cho ông Bảy Bền, ông Năm Tôn nguyên là cán bộ công an của huyện nghe về chuyện hàng trăm con rùa vàng đang làm ổ đẻ trứng trong đám sậy. “Tụi mầy muốn ăn rùa thì tiếp tao dọn hết liếp sậy, tao cho hết mấy ổ trứng rùa về ngoải mà nhậu!” Tưởng Bác Ba nói thật, hai ông liền vác phảng ra phác hết đám sậy, nhưng không thấy một ổ rùa nào. Bác Ba liền nói “ý mà Bác quên, bây giờ mới nửa tháng 11 hà, rùa còn ẩn mình dưới ruộng, nó chưa chịu lên. Thôi vô đây lai rai với tao một vài ly rồi về. Cuối tháng vô đây tao cho đám sậy khác mà bắt”.

Người giữ “hồn” truyện cười Bác Ba Phi Truyện cười của Bác Ba Phi là một pho truyện cười của Nam bộ, nếu như ở miền Bắc có Trạng thì ở Nam bộ có Bác Ba Phi. Hiện nay có nhiều cuộc hội thảo, sưu tầm, nghiên cứu về đề tài này, nhưng có lẽ hiệu quả nhất, gần gũi với người dân ít chữ như vùng Lung Tràm chính là hình thức truyền khẩu. Những người kể truyện Ba Phi như Nguyễn Văn Nhuận, Bào Văn Thái đã về với Bác Ba Phi, nhưng để lại cho đời một hình thức kể chuyện truyền khẩu cho rất nhiều người, như ông Năm Danh, anh Nam Tiên, chị Hai Minh… Có lần tôi cùng người dân trong xóm tập trung ngồi xung quanh bộ giường tre của từ đường Bác Ba để nghe Năm Danh kể chuyện. Những câu chuyện vui như Chém trực thăng, Heo đi cày, Cá trê Lung Tràm, Gác kèo ong mật… mọi người đều cười lên thích thú. Năm Danh vừa kể vừa ra bộ, có lúc lại nằm tréo cẳng ra, tay cầm điếu thuốc đưa lên miệng, nhả khói phì phà theo nội dung câu chuyện. Nhiều đứa trẻ nghe hấp dẫn đến nỗi hả hốc mồm, nước miếng nhễ nhại mà không hay biết. Ông kể từ 2 giờ chiều đến trời tối. Ếch, nhái, ễnh ương kêu inh ỏi mà mọi người vẫn háo hức ngồi nghe.

Ông Năm Danh thật vui tánh, nhưng cũng rất dễ “tự ái nghề nghiệp”. Nếu thấy mọi người giục “ừ, ừ hay quá he ông Năm, kể thêm nữa đi thì kể tiếp, có những câu chuyện dài kể tới khô lưỡi mới hết. Cứ kể hết một mẩu truyện là ông năm hút điếu thuốc và uống một ly rượu lấy giọng. Nhưng nếu nói ông Năm nói chữ là tự ái đứng dậy, ra về.

Chỉ hai, ba năm trở lại đây, khi các ông vua truyền khẩu truyện Bác Ba Phi qua đời, và hiện nay tuổi đã cao, sức yếu, nên ông Năm Danh ít đi xa như thời trai trẻ. Dân trong vùng muốn nghe chuyện thì tới nhà mời. Các đoàn tham quan từ khắp nơi đến viếng phần mộ Bác Ba Phi thì ông đến ngôi nhà thờ Bác Ba hoặc ngồi ngay tại phần mộ làm vài truyện. Ông nói “tui chỉ kể những truyện mà tôi biết từ khi theo ông dượng Ba Phi và được ông truyền lại, truyện thật 100%, chứ những truyện bịa tui không dám kể trước phần mộ ông”.

Và những chuyện “cười” ra nước mắt! Những truyện Bác Ba Phi đem lại cho người đời những tiếng cười đến ôm bụng, thì hiện nay mọi người có đến viếng ông chắc hẳn sẽ cười, nhưng “cười đến ra nước mắt!”. Cười cho những đứa cháu nội của ông (con của bà Nguyễn Thị Anh, dâu của Bác Ba Phi) tranh giành phần đất do ông Ba Phi để lại. Ba Phi qua đời, vợ chồng Bà Anh là người thờ tự và khi chồng bà Anh qua đời, Bà chia phần cho các con mỗi người đôi ba công đất. Con thứ ba là Nguyễn Quốc Trị được bà chia cho một phần đất nằm ngang, nhưng ông đòi phải là xuôi theo mặt tiền kênh Lung Tràm. Bà không bằng lòng. Vậy là ông chặt ngón tay thề không lấy đất của mẹ. Người con thứ năm cũng có phần 6 công ruộng, một miếng vườn. Bà túng thiếu nên cố (cầm) cho gia đình đứa con thứ năm 7 chỉ vàng và bằng 30 giạ lúa/năm. Nhưng khi bà lấy lúa thì con của bà ra điều kiện: khi nào bà làm sổ đỏ, tui mới đong lúa. Đến khi bà nhờ đến chính quyền can thiệp thì mới được nhận lúa, nhưng đợi đến mùa sau mới đong. Những tưởng bà Anh ở với người con gái thứ hai cùng với bà để hương khói Bác Ba và tổ đường, nhưng khi con gái có chồng, bà không bằng lòng. Bà phản đối vì người chồng đã có vợ có con. Vậy là con gái thứ hai của bà dọn đồ trong nhà ra đi. Bà Anh cô đơn một mình, bà không dám ở, nên theo con gái thứ tư về tận Cà Mau để sống những ngày còn lại.

Bà Anh ra đi, để lại một căn nhà ba căn, vách lá đổ rách. Nơi mang tiếng cười đến với mọi người giờ chỉ là nơi lạnh lẽo, hoang sơ. Duy nhất người con rể thứ tư của bà Anh sống có tình có nghĩa. Hằng ngày ông đến quét dọn, thắp hương cho ông nội và tổ đường, ông hiện nay sắp tuổi lục tuần, chỉ mong chính quyền địa phương quan tâm hòa giải sao cho hợp tình hợp lý, để sớm xóa đi nỗi quạnh hiu trong căn nhà – nơi còn đó một di ảnh Bác Ba Phi, ông vua truyện cười của vùng đất phương Nam.

HUỲNH LÂM

Chuyện Của Bác Ba Phi Cực Sướng

Dì mắc cười nhưng không thể được vì đang bận ngậm cu rồi. Thằng Phi mò từ từ vô háng dì, nó mò trúng cái hột le dì làm dì sướng rân cả người. Dì ngưng bú động viên nó: – Ừ ừ, xoa xoa chỗ đó đi con.

Full đọc chuyện của bác ba phi cực sướng truyện 18+

Phần Mở Đầu: Ông Lão Tội Nghiệp

Một hôm, tui có dịp đi ngang qua Cầu Mỹ Thuận, nhìn giòng nước chảy lấp lánh dưới sông mà lòng cứ nao nao nhớ về bao kỉ niệm cũ. Gió thổi lồng lộng làm dâng lên trong lòng nỗi niềm từ những ngày xưa yêu dấu. Những chiếc xuồng máy chạy ngược chạy xuôi tạo ra những dòng nước hòa trong từng đợt sóng loang loáng ánh nắng phản chiếu tạo nên một bức tranh thật sinh động giữa những cánh đồng xanh bát ngát… Một hôm, tui có dịp đi ngang qua Cầu Mỹ Thuận, nhìn giòng nước chảy lấp lánh dưới sông mà lòng cứ nao nao nhớ về bao kỉ niệm cũ. Gió thổi lồng lộng làm dâng lên trong lòng nỗi niềm từ những ngày xưa yêu dấu. Những chiếc xuồng máy chạy ngược chạy xuôi tạo ra những dòng nước hòa trong từng đợt sóng loang loáng ánh nắng phản chiếu tạo nên một bức tranh thật sinh động giữa những cánh đồng xanh bát ngát… Đang ngây ngất mơ màng trong khung cảnh tuyệt vời, bỗng đâu gần đó có một ông lão định leo ra thành cầu có vẻ như muốn tự tử. Tui nhào ra cái ào nắm lấy ông lôi ngược trở lại.

Truyện 18+ chuyện của bác ba phi cực sướng

Tui hơi ngạc nhiên vì hổng lẽ trên đời này có ông già Nam bộ hổng biết nhậu: – Ủa vậy bác…không nhậu được à…? Hay là uống trà đá…… – Trà trà cái con khỉ khô gì. Tui nói là hổng uống bia chớ có nói là hổng nhậu đâu. – À…! Thì ra là dzậy – Tui bị chưng hửng, quê quá xá vì không ngờ ông lão này cũng kinh đáo để.

Đi vòng xuống dưới chân cầu kiếm một hồi mới được một quán nhậu có cô chủ quán xinh dễ sợ. Thấy tui cứ để ý đến cô gái, ông lão lắc đầu: – Chắc cậu cũng có ngày giống như tui thôi. – Ủa tại sao dzậy bác? – Thôi gọi vài món với mấy xị đế đi đã. Có rượu vào rồi mới đủ can đảm kể cho cậu nghe.

Chuyện của bác ba phi cực sướng

Tui gọi mấy món ngon nhất và ba xị đế. Khi món ăn đã sẵn sàng, tui mời ông lão. Ông uống xong, “khà…!” một tiếng thật đã rồi mới bắt đầu vừa gắp mồi vừa kể: – Tui thấy cậu đàng hoàng nên hôm nay sẽ đem hết bí mật bao năm của mình ra kể cho cậu nghe. Nhưng mà cậu phải hứa với tui là không được nói lại cho bất kì ai biết ( có lẽ là ngoại trừ các huynh đệ trong diễn đàn của Bác Ba Phi thôi!!! ).

Uống thêm một chung nữa, ông chậm rãi nói: – Tui thực ra là con cháu của ông Tổ Phi (tức Bác Ba Phi). Tên tui là Dưa, người ta thường gọi tui là ông Hai Dưa. Ông bà tui có truyền lại cho tui một cuốn sách gia truyền về nghệ thuật nói dóc và tui phải có nhiệm vụ học hỏi để truyền lại cho đời sau. Tui thì cha sanh mẹ đẻ đâu có thông minh gì, lại còn làm ruộng suốt ngày có học hành gì đâu. May nhờ mấy cô sinh viên tình nguyện xuống xóa mù chữ nên cũng biết đọc được dăm ba chữ. Vì vậy mà đọc mãi cuốn bí kíp đó cũng hổng có thông được bao nhiêu. Tui đọc ngược, đọc xuôi, đọc ngang, đọc dọc… suốt ngày đêm cũng chỉ hiểu có “chúc chúc”. Bởi dzậy mà nói dóc hoài cũng hổng ai tin nên tui thề rằng nếu như có được một người mà tin tui nói dóc thì tui chết cũng mãn nguyện.

Gắp một miếng mồi, uống thêm một chung, ông lão tiếp tục: – Bữa kia, tui mới bán được mớ đất cho một người Việt Kiều Mỹ, cũng được kha khá tiền. Tui thấy mấy cô gái miệt vườn thấy anh Việt Kiều nào là mắt chứ nhìn chăm chăm mơ ước được chàng lấy làm vợ. Tui mới sắm bộ đồ y hệt như anh VK nọ. Nhét trong túi cọc tiền thật cộm. Tui la cà hết quán này đến quán khác. Đi đâu cũng được các em chiều chuộng. Tối hôm đó, tui gặp được một em cực kì dễ thương, da trắng như bông bưởi, trông mới có mười chín hai mươi gì à. Nghe tui nói dóc, em cứ tưởng thật, tròn xoe mắt ngồi nghe tui kể chuyện bên Mỹ có Kim tự tháp, trong Kim tự tháp có nhiều em vũ Sexy đẹp lắm, ai muốn rờ thì rờ. Tui còn kể chuyện khủng bố 11 tháng 9. Lúc đó tui đang mua bong bóng bay nên khi tòa nhà sập tạo ra luồng gió mạnh đẩy tui và chùm bong bóng bay đi do đó không bị chết. Em cứ tròn xoe mắt kinh ngạc. Xong xuôi, tui rủ em về nhà tui chơi, tui nói nhà tui bự lắm, rộng hơn cái dinh Độc lập em cũng tin và theo tui liền.

Ông lão lại uống thêm một chung nữa: – Dọc đường tui làm bộ nói là tui yêu em, muốn có con với em để bảo lãnh em qua Mỹ cho nhanh, em cũng tin thật. Tui ôm em vào lòng “hung” môi em, em không chống cự mà nhắm mắt mơ màng trông thật tình tứ. Tui dắt em dzô bụi cây dzen đường em cũng đi theo. Tui định cởi áo em ra thì em bảo em mắc cỡ lắm, để em xem hàng của tui trước đã. Tui hơi ngạc nhiên nhưng cũng để mặc em kéo quần tui xuống. Cậu biết gì không?

Ông dzô thêm một chung nữa rồi tiếp: – Về đến nhà, thay đồ đi tắm thấy có mùi thúi thúi. Nhìn xuống thì thấy cu mình dính đầy cứt người. Thì ra là lúc nãy nó cho mình chơi lỗ đít nên hèn chi nó bót còn hơn là chim con nít nữa. Mồ tổ cha nó, hèn gì mà nó không cho mình rờ chim. Nghe tới đây tui không nhịn được cười, ôm bụng cười ngặt ngẽo. Ông già thì cứ tỉnh bơ nhắm mồi uống rượu. Ông tiếp: – Mồ tổ cha, tưởng đâu mình lừa nó ai dè nó lừa mình. Hổng chừng nó là thằng đực rựa lắm à.

Tui được một bữa cười muốn sặc cả mồi lẫn rượu. Hai người chúng tui ngồi uống rượu đến tận tối mịt. Tửu lượng của tui không cao nhưng vì ông già uống nhiều hơn gấp mấy lần nên có vẻ say trước tui. Tui dìu ông về đến nửa đường thì ông ngăn tui lại ra hiệu cho tui về đi. Tui năn nỉ thế nào ông cũng không chịu: – Cậu yên tâm đi, tui không có muốn chết nữa đâu vì bây giờ tui sẽ giao cuốn sách này lại cho cậu. Cậu hãy đọc nó nhưng đừng có bắt chước như tui nghe hông.

Tui nhận cuốn sách đưa lên đọc thấy tựa đề: “Ba Phi Nhật Ký”. Tui lật lật thêm vài trang nữa lướt sơ sơ qua mấy đoạn, lúc ngẩng lên thì ông lão đã đi mất hút từ lúc nào.

***

Đọc Truyện Cười Chồng Ba

Lần đầu lên thuyền hoa về nhà vợ, lại chưa biết mặt mũi vợ ra sao, nên Chim Ghẻ không tránh khỏi hoang mang, lo âu: điều ấy thể hiện rất rõ qua cảnh Chim Ghẻ ngồi dạng háng trên thuyền hoa, bồi hồi khều khều bàn tay xuống nước vớt những cánh bèo – là hình ảnh ẩn dụ cho thân phận bèo bọt, bấp bênh của người đàn ông trong xã hội phong kiến Lào. Giá đoạn ấy mà đạo diễn cho lồng vào mấy câu hát trong bài Duyên phận, kiểu như “Phận làm con trai, chưa một lần yêu ai” hoặc là “Bước qua dòng sông, hỏi từng con sóng, đời người con trai không muốn yêu ai được không” thì cảm xúc sẽ còn được đẩy lên cao hơn. Tuy nhiên, cũng không trách đạo diễn được, vì ca khúc Duyên phận chưa có phiên bản tiếng Lào.

Cùng là phận đàn ông làm rể nhà người, nên chồng cả và chồng hai đối xử với chồng ba rất tử tế chứ không hề có chuyện tranh giành ân sủng như trong mấy phim cung đấu của Trung Quốc. Chồng cả giống như một giáo viên thể dục: tỉ mỉ hướng dẫn cho Chim Ghẻ những chiêu thức “Mò cua trong lỗ”, “Chọc gậy lốp xe”, “Dùi cui ngoáy cháo”… để phục vụ bà Mông Chảy, còn chồng hai lại như một thầy giáo thanh nhạc: tận tình chỉ bảo cách lấy hơi, nhả tiếng theo phong cách Opera thính phòng, sao cho những âm thanh rên rỉ phát ra làm cho bà Mông Chảy phê…

Dù đã có vợ, nhưng chỉ khi nhìn trộm thấy cảnh gian dâm của chồng hai và đứa con gái lớn của chồng cả trong vườn hoang sau nhà, Chim Ghẻ mới nhận ra: cuộc làm tình của hai người yêu nhau thật lòng nó khác xa với những lần giao phối mang nặng tính phục dịch, chủ tớ của cậu và bà vợ Mông Mẩy. Và cũng từ khoảnh khắc ấy, Chim Ghẻ lần đầu cảm nhận được thứ ham muốn dục vọng trong người, nhưng không phải với vợ, mà là với người chồng hai, và nụ hôn đồng giới của Chim Ghẻ với người chồng hai chính là giây phút Chim Ghẻ sung sướng nhất bởi cậu được sống đúng với bản chất thật của con người mình.

Tại sao đã làm tình với vợ nhiều lần rồi mà mãi về sau này Chim Ghẻ mới phát hiện ra mình là gay? Là bởi Chim Ghẻ làm tình mà không nghĩ tới cảm xúc của bản thân mình. Vậy tại sao đã làm tình với nhau nhiều lần rồi mà bà Mông Chảy vẫn không phát hiện ra Chim Ghẻ là gay? Là bởi bà Mông Chảy làm tình mà chỉ nghĩ tới cảm xúc của bản thân mình.

Đứa con gái lớn của ông chồng cả rất yêu chồng hai của mẹ, nên khi được gia đình cưới cho một cậu chồng (cũng khoảng 14 tuổi giống Chim Ghẻ) thì cô gái kịch liệt phản ứng và đuổi cậu chồng ấy ra khỏi nhà. Phận đàn ông, dù vẫn còn trinh, nhưng đã qua một đời vợ, lại bị nhà vợ khước từ, quá nhục nhã và sợ miệng đời gièm pha, cậu chồng ấy đã thắt cổ tự tử. Rõ ràng, đàn ông trong cái xã hội ấy chỉ có hai lựa chọn: hoặc là sống như địa ngục, hoặc là chết vì nhục. Cũng may, tinh thần tự nhục ngày nay không mạnh như thời xưa, chứ nếu vì sợ miệng đời gièm pha, chửi bới mà đã thắt cổ tự tử, thì số lượng quan chức, cán bộ của chúng ta hiện giờ chắc sẽ giảm đi hơn một nửa.

Trong đám tang cậu chồng xấu số ấy, có một con chim đậu trên nắp quan tài. Mấy đứa mê chuyện cổ tích thì nói đó chính là chim Vàng Anh do cậu chồng hóa thành như trong chuyện Tấm Cám, nhưng tất nhiên không phải vậy, bởi cũng như bài hát Duyên phận, thì chuyện Tấm Cám chưa được dịch sang tiếng Lào. Hãy nhớ lại cảnh con chim non nớt đỏ hỏn ngoáy ngoáy cái đầu trong cái tổ toang hoác: đó chính là hình ảnh biểu trưng cho kiếp sống tù túng, gông cùm, khổ nhục của người đàn ông trong xã hội phong kiến: chỉ khi chết đi rồi, người đàn ông mới thoát được ra khỏi cái tổ ấy mà vỗ cánh bay đi.

Bà Mông Chảy mang thai đứa con của Chim Ghẻ, đương nhiên Chim Ghẻ rất mong đó sẽ là con gái để cuộc đời con sau này được sung sướng, vui vẻ. Nhưng rồi lúc sinh ra, trời lại bắt nó làm kiếp con trai. Cảnh kết của phim, vì biết chắc rằng con trai mình sau này lớn lên cũng sẽ lại phải chịu cuộc đời bế tắc, tủi nhục như mình hiện tại, nên Chim Ghẻ đã bế con vào rừng và dùng lá ngón giải thoát cho con…

Cái kết này bi thảm quá! Nếu là đạo diễn, tôi sẽ chọn một cái kết khác có hậu hơn, bằng cách cho Chim Ghẻ ôm con chạy qua cửa khẩu trốn sang Việt Nam: bởi đó là nơi có đầy rẫy những ông chồng luôn tìm mọi cách để vợ mình đẻ được con trai, chỉ cần đẻ được con trai thôi là có thể tự hào vênh mặt với đời rồi, khỏi cần biết đứa con trai ấy sau này lớn lên sẽ ra sao: hiếu nghĩa, giỏi giang, thành công hay là mất dạy, bất tài và vô dụng…

Tác giả: Võ Tòng Đánh Mèo