Top 6 # Video Bài Thơ Cây Dây Leo Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Anhngucongdong.com

Bài Thơ Cây Dây Leo

Bài thơ Cây dây leo của tác giả Xuân Tửu nói về một loài cây nhỏ bé nhưng có sức sống mãnh liệt, qua đó nhắn nhủ các bé phải luôn biết vươn lên trong cuộc sống.

Tác giả: Xuân Tửu– Bài thơ Cây dây leo – chúng tôi –

[alert style=”danger”]

[button url=”https://truyendangian.com/tho-cho-be/” style=”danger” target=_blank]➤ Những bài thơ cho bé hay nhất[/button]

[/alert]

Giới thiệu về cây dây leo

Cây dây leo là những cây có thân mềm, nhỏ, mọc trên đất. Chúng thường leo bám lên các cây cao hơn để đón ánh sáng, hoặc có 1 số loại sống ký sinh cả trên các thân cây khác. Chúng không phải là một nhóm cây được xếp cùng họ với nhau, mà chỉ có cùng một dạng phát triển lối sống tương tự của các loài thuộc các họ khác nhau.

Đây là loài rất đa dạng và phong phú, đặc biệt ở những khu rừng nhiệt đới, chúng được phân biệt làm nhiều loại: Một số cây dùng ngọn cuốn quanh một cây nào đó, có cây dùng bộ phận tua cuốn bám như, có cây lại dùng rễ hoặc chân để bám. Các cây không có bộ phận bám thì vươn ra mọi phía, nhờ các mầm có lông, móc hoặc gai để ngăn không bị rơi xuống.

Đinh Xuân Tửu – Tác giả bài thơ Cây dây leo

Đinh Xuân Tửu sinh (1925 – 1996) tại Đức Thọ, Hà Tĩnh. Ông là một nhà thơ được trẻ em yêu mến, một trong những người sáng lập Nhà xuất bản Kim Đồng, và là thành viên của Hiệp hội các nhà văn Việt Nam

Trong sự nghiệp văn học của mình, nhà thơ Xuân Tửu có trên 30 đầu sách được xuất bản, phần lớn là thơ văn dành cho thiếu nhi, một phần khác là dịch.

Một số tác phẩm tiêu biểu:

Em vẽ hình chữ S (1957)

Vợ chồng lửa và nước (1958)

Về thăm quê (1957)

Dũng sĩ Hercule (1961)

Thời niên thiếu của Bút Chì (1961)

Đôi bạn (1961)Tấm lòng người mẹ (1973)

Trang sách trung thu (1970)

Văn học và trẻ em (1982)

Nhóm năm người và kho vàng trên đảo (1986)

Em vẫn là em (1990)

Đề Tài Thơ “Cây Dây Leo”

Tiết:Dạy trẻ đọc thuộc, đọc diễn cảm bài thơ

: Trẻ cảm nhận được phát triển của cây: Cây cần có nước, có không khí, mới cây phát triển tốt.

Bộ tranh phù hợp với nội dung của bài thơ” Cây dây leo”

Một số loại quả cho cháu dán tranh.

– Đón cháu chăm sóc vệ sinh.

Dọn dẹp phòng mở cửa sổ cho lớp sạch sẽ, thóng mát.

Cô điểm danh cháu.

+ Hô hấp: Cháu làm động tác thổi bong bóng(3 lần 4 nhịp)

+ Tay vai: Hai tay thay nhau đưa thẳng lên cao.( 3×4 nhịp)

+Động tác chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục(3×4 nhịp).

+Động tác bụng: Ngồi dũi chân, cúi gập người về trước.

+Động tác bật: Bật thẳng (3m x 2lần)

– Cô cho cháu cùng quan sát cây bàn: Cháu gọi tên và kể một số đặc điểm của cây bàn

+ Thân to, lá bàn to, thân có màu nâu, lá có màu xanh, cây bàn có lợi cho chúng ta bóng mát, cây lấy gổ…

Cháu quan sát tranh và kể một số đặc điểm có trong tranh.

b. Hoạt động trọng tâm.

Cả lớp cùng hát với cô bài hát” Cái cây xanh xanh”

– Các con vừa hát bài hát nói về điều gì?

– Các con biết được những loại cây nào?

– Cô cho cháu quan sát và phân tích một số loại cây.

+ Cháu quan sát tranh cây bàng. Cây bàng là loại cây gì?

– Cháu quan sát cây” dây leo”. Cháu kể một số đặc điểm của cây, nơi sống, lợi ích…của cây dây leo.

: Có một bài thơ cũng có nhắc đến cây dây leo nữa và cây này được trồng ở đâu? Cây được phát triển như thế nào? Vậy hôm nay cô sẽ dạy cho các con đọc bài thơ” Cây dây leo” của tác giả Xuân Tửu.

– Cô đọc cho cháu nghe lần một tóm tắt nội dung.

– Cô đọc lại lần 2 giải thích từ khó:Tí teo, nghển cổ,

– Nhóm đọc theo động tác của cô.

– Lưu í cho trẻ đọc diễn cảm, ngắt nghỉ đúng nhịp bài thơ. Sửa cho cháu phát âm cho đúng từ rỏ lời.

– Bài thơ có tên là gì? Tác giả là ai?

– Khi ở trong nhà cây bò ra đâu?

– Cây bò ra ngoài cửa sổ để làm gì?

* Cô giáo dục cháu: Trồng cây rất có lợi cho môi trường, cây cho chúng ta bóng mát, cho quả, cho gổ…cho nên ta phải trồng cây chăm sóc cho cây, tưới nước, bón phân, áng nắng đầy đủ và chăm sóc của chúng ta.

* Trò chơi” dán tranh” Cô có bức tranh cây dây leo nhưng mà cây chưa có trái bây giờ các con hãy dán những trái này lên cây để cây có trái ngon.

– Cháu dán tranh xong nhận xét.

– Nhận xét tiết học, nhận xét lớp.

+ Nghệ thuật:Nặn, vẽ, xé, dán theo chủ điểm.

+ Xây dựng:Vườn hoa, vườn rau, hàng rào

+ Phân vai: Cửa hàng bán hoa, quả

+ Học tập: Cháu xem tranh ảnh theo chủ điểm.

– Cháu chơi tự do.

Cháu đọc ba tiêu chuẩn bé ngoan, cháu tự nhận xét bản thân, tập thể nhận xét, cô đánh giá nhận xét.

– Dặn dò trẻ cho việc ngày hôm nay: Về nhà ăn cơm đầy đủ, biết phụ giúp cha mẹ làm những công việc nhẹ, biết giữ gìn một số sản phẩm do cha mẹ làm ra.

– Trao đổi với phụ huynh về những tiến bộ của trẻ, một số việc cần thiết nhằm giáo dục cháu.

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Video Bài Hát Bức Tranh Dê Con Quỳ Bú Mẹ

474 lượt xem

Bài hát này tên là “Bức tranh dê con quỳ bú mẹ”

Cổ thánh tiên hiền lấy hiếu làm tông chỉMuôn cửa thiện lành lấy hiếu làm nền tảngLễ kính song thân tựa như Phật sốngThành tựu ý nghĩa lớn trong cuộc đờiÂn đức cha mẹ nặng như núi caoTri ân báo ân không quên nguồn cộiLàm người uống nước thì phải nhớ nguồnMới không hổ thẹn với ân cha mẹThiên địa trọng hiếu, hiếu đứng đầuNhờ chữ hiếu mà cả nhà bình anHiếu là bước đầu tiên của nhân đạoCon cháu hiếu thuận ắt sẽ hiền minhDê con quỳ bú mẹNhắm mắt bú từng giọt sữa mẹCảm niệm ơn mẹNhận sữa mẹ nuôi thân mìnhĐầu gối quỳ xuống đấtTư thế dê con như đang kính lễDê conBẩm sanh đã hiểu đạo lýTận tâm tận lực hiếu kính mẹ chaHiếu kính mẹ cha, bị trách chớ nên bác lờiMọi việc bất thuận đều vì bất hiếuNào biết hiếu có thể cảm động trời caoHiếu đạo nhân gianLàm cho kịp, chớ để muộn màngMai sau khôn lớn nên ngườiPhụng dưỡng mẹ cha chớ có bỏ bêCha sanh bệnhLà vì con mà lao lựcMẹ ưu sầuLà lo con không thành tàiBao nhiêu giấc mộng lãng tử phù duBôn ba tiền đồ nơi đất kháchCha mẹ đứng tựa bên cửa sổNgóng trông tin tức con mìnhBao nhiêu gió mưa dãi dầuDung nhan mẹ cha đã dần già yếuĐừng đợi đến lúc sám hốiVẫn chưa báo đáp được ơn cha mẹPhước lộc có được nhờ chữ hiếuHiếu kính cha mẹ như hiếu kính trời caoDuy chỉ hiếu mới có sức mạnh lớn lao trong xử thếHiếu có thể cảm động trời đấtTích đức hành thiện cũng là hiếuHiếu nương Phật lực siêu vượt chín cõi trờiBao nhiêu giấc mộng lãng tử phù duBôn ba tiền đồ nơi đất kháchCha mẹ đứng tựa bên cửa sổNgóng trông tin tức con mìnhBao nhiêu gió mưa dãi dầuDung nhan mẹ cha đã dần già yếuĐừng đợi đến lúc sám hốiVẫn chưa báo đáp được ơn cha mẹLà người làm conUống nước thì phải nhớ nguồnCuộc đời viên mãnLàm tròn chữ hiếu, chớ thẹn với lòngTâm các conBất luận đang ở phương nàoHãy nói với mẹ chaMột tiếng “Cảm ơn người”Hãy nói với mẹ chaMột tiếng “Cảm ơn người”

guì yáng tú跪 羊 图

zuò cí lǐ zǐ héng作 词: 李 子 恒

zuò qū lǐ zǐ héng作 曲: 李 子 恒

gǔ shèng xiān xián xiào wéi zōng wàn shàn zhī mén古 圣 先 贤 孝 为 宗, 万 善 之 门xiào wéi jī孝 为 基。lǐ jìng zūn qīn rú huó fó chéng jiù shēng mìng dà礼 敬 尊 亲 如 活 佛, 成 就 生 命 大yì yì意 义。fù mǔ ēn dé zhòng rú shān zhī ēn bào ēn bù父 母 恩 德 重 如 山, 知 恩 报 恩 不wàng běn忘 本。zuò rén yǐn shuǐ yào sī yuán cái bù kuì duì fù做 人 饮 水 要 思 源, 才 不 愧 对 父mǔ ēn母 恩。xiǎo yáng guì bǔ bì mù shǔn mǔ yè小 羊 跪 哺, 闭 目 吮 母 液;gǎn niàn mǔ ēn shòu rǔ gōng shēn tǐ感 念 母 恩, 受 乳 恭 身 体。xī luò dì zī tài rú jìng lǐ膝 落 地, 姿 态 如 敬 礼;xiǎo yáng ér tiān xìng yǒu dào lǐ小 羊 儿, 天 性 有 道 理。rén jiān xiào dào jí shí mò chí yí人 间 孝 道, 及 时 莫 迟 疑。yī cháo yǔ fēng fǎn bǔ mò yí qì一 朝 羽 丰, 反 哺 莫 遗 弃。fù shēn bìng shì wéi zǐ láo chéng jí父 身 病, 是 为 子 劳 成 疾;mǔ xīn yōu shì yōu ér wèi chéng qì母 心 忧, 是 忧 儿 未 成 器。

duō shǎo fú yún yóu zǐ mèng bēn bō qián chéng多 少 浮 云 游 子 梦, 奔 波 前 程yuǎn xiāng lǐ远 乡 里,fù mǔ yǐ chuāng fēi kǔ pàn zǐ nǚ de xiāo xī父 母 倚 窗 扉, 苦 盼 子 女 的 消 息duō shǎo fēng shuāng de lèi jī shuāng qīn róng多 少 风 霜 的 累 积, 双 亲 容yán yǐ jiàn lǎo颜 已 渐 老,mò dào qiān huǐ shí wèi néng bào dá fù mǔ ēn莫 到 忏 悔 时, 未 能 报 答 父 母 恩wéi rén zǐ nǚ yǐn shuǐ yào sī yuán为 人 子 女, 饮 水 要 思 源;yuán mǎn shēng mìng jìn xiào wú kuì yì圆 满 生 命, 尽 孝 无 愧 意。ér nǚ xīn wú lùn zài hé dì儿 女 心, 无 论 在 何 地,gěi shuāng qīn yī shēng gǎn ēn nín给 双 亲 一 声 感 恩 您。

Bài Thơ Cây Ngô

Bài thơ Cây ngô [Nguyễn Bá Đan]

Bài thơ cây ngô của tác giả Thái Bá Tân đã nhân hóa hình ảnh cây ngô là mẹ, bắp ngô là con cho để nói lên tình yêu vô bờ bến của người mẹ đối với con cái.

Cây ngô là mẹ Bắp ngô là con Thân mẹ gầy còm Thân con béo chắc.

Mỗi cây mấy bắp Hạt căng mẩy tròn Dồn sức nuôi con Mẹ đâu có tiếc.

Con ơi có biết Mẹ yêu con nhiều!

Tác giả: Nguyễn Bá Đan

Có rất nhiều bài thơ hay khác viết về cây ngô, Thế giới cổ tích xin giới thiệu đến các mẹ và các bé

Bài thơ Cây ngô [khuyết danh]

Hạt ngô xuống đất Ngủ liền ba đêm, Khi hạt tỉnh giấc, Bỗng thành cái kim.

Mưa làm sợ chỉ Tìm kim luồn qua, Hóa ra sợi rễ Khâu vào phù sa

Phù sa thành sữa Nuôi ngô lớn lên, Đầu cài hoa nắng, Tay vòng ôm em.

Tóc tiên em xõa, Chị rắc phấn vàng, Răng em hàng hàng Cười trong áo lụa.

Ngô trắng, ngô đỏ Cùng đứng chung hàng, Giọng trẻ bẻ bắp Cười giòn… ngô rang…

Tác giả: khuyết danh

Ghi chú: Bài thơ này từng được trích in trong trang 46, SGK Tập đọc lớp 3 phổ thông, tập 1, NXB Giáo dục 1977

Bài thơ Trái bắp [Trần Mạnh Hảo]

Ô hay trái bắp Vừa mới đẻ thôi Mà râu đã mọc Thành ông lão rồi

Cái râu mọc trước Cái răng mọc sau Bắp bận áo khoác Trùm lên tới đâu

Từ trên lưng mẹ Bắp nhảy xuống rồi Hàm răng trắng thế Bắp chưa kịp cười

Ngoảnh chào cây mẹ Trước khi theo người.

Tác giả: Trần Mạnh Hảo

Bài thơ Cây ngô [Nguyễn Lãm Thắng]

Thanh thanh cao cao Lá dài mỏng mảnh Kẻ trước người sau Xếp hàng đều đặn

Như trong quân ngũ Ngang dọc đàng hoàng Ðiểm danh vừa đủ Cờ phất hiên ngang

Từ trong nách lá Con lớn từng ngày Bộ râu ngắn lại Áo che hạt dày

Nuôi con đã lớn Thân gầy khô luôn Một đời vất vả Một đời vì con.

Tác giả: Nguyễn Lãm Thắng