Top 9 # Video Truyện Cổ Tích Thiếu Nhi Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Anhngucongdong.com

Truyện Cổ Tích Việt Nam Dành Cho Thiếu Nhi

* Giá sản phẩm đã bao gồm VAT

Mã ISBN: 8936046598664

Tình trạng: Còn hàng

Loại sách: Sách thiếu nhi

Nhà xuất bản: NXB Văn học

Việt Nam có một kho tàng truyện cổ tích vô cùng đa dạng và phong phú. Mỗi truyện cổ tích không đơn thuần mang giá trị giải trí mà ẩn chứa trong đó là những bài học bổ ích mang tính giáo dục cao. Do đó, hầu hết các bé thiếu nh iđều được ông bà, cha mẹ, thầy cô kể cho nghe những câu chuyện cổ tích…

Việt Nam có một kho tàng truyện cổ tích vô cùng đa dạng và phong phú. Mỗi truyện cổ tích không đơn thuần mang giá trị giải trí mà ẩn chứa trong đó là những bài học bổ ích mang tính giáo dục cao. Do đó, hầu hết các bé thiếu nh iđều được ông bà, cha mẹ, thầy cô kể cho nghe những câu chuyện cổ tích quen thuộc từ những ngày vỡ lòng như: Sự tích trầu cau, Sự tích cây khế, Sọ Dừa, Tấm Cám, Thánh Gióng, Cây tre trăm đốt….

Với mong muốn ươm mầm những hạt giống tâm hồn các em nhỏ, trong thế giới hiện đại, không quên đi cái hồn dân tộc, Truyện cổ tích Việt Nam dành cho thiếu nhi tuyển tập những câu truyện cổ tích đặc sắc, hấp dẫn nhất trong kho tàng văn học Việt Nam.

Bước 1: Truy cập website và lựa chọn sản phẩm cần mua để mua hàng

Nếu bạn muốn tiếp tục mua hàng: Bấm vào phần tiếp tục mua hàng để lựa chọn thêm sản phẩm vào giỏ hàng

Nếu bạn muốn xem giỏ hàng để cập nhật sản phẩm: Bấm vào xem giỏ hàng

Nếu bạn muốn đặt hàng và thanh toán cho sản phẩm này vui lòng bấm vào: Đặt hàng và thanh toán

Bước 3: Lựa chọn thông tin tài khoản thanh toán

Nếu bạn đã có tài khoản vui lòng nhập thông tin tên đăng nhập là email và mật khẩu vào mục đã có tài khoản trên hệ thống

Nếu bạn chưa có tài khoản và muốn đăng ký tài khoản vui lòng điền các thông tin cá nhân để tiếp tục đăng ký tài khoản. Khi có tài khoản bạn sẽ dễ dàng theo dõi được đơn hàng của mình

Nếu bạn muốn mua hàng mà không cần tài khoản vui lòng nhấp chuột vào mục đặt hàng không cần tài khoản

Bước 4: Điền các thông tin của bạn để nhận đơn hàng, lựa chọn hình thức thanh toán và vận chuyển cho đơn hàng của mình

Bước 5: Xem lại thông tin đặt hàng, điền chú thích và gửi đơn hàng

Sau khi nhận được đơn hàng bạn gửi chúng tôi sẽ liên hệ bằng cách gọi điện lại để xác nhận lại đơn hàng và địa chỉ của bạn.

Trân trọng cảm ơn.

Bước 1: Truy cập website và lựa chọn sản phẩm cần mua để mua hàng

Nếu bạn muốn tiếp tục mua hàng: Bấm vào phần tiếp tục mua hàng để lựa chọn thêm sản phẩm vào giỏ hàng

Nếu bạn muốn xem giỏ hàng để cập nhật sản phẩm: Bấm vào xem giỏ hàng

Nếu bạn muốn đặt hàng và thanh toán cho sản phẩm này vui lòng bấm vào: Đặt hàng và thanh toán

Bước 3: Lựa chọn thông tin tài khoản thanh toán

Nếu bạn đã có tài khoản vui lòng nhập thông tin tên đăng nhập là email và mật khẩu vào mục đã có tài khoản trên hệ thống

Nếu bạn chưa có tài khoản và muốn đăng ký tài khoản vui lòng điền các thông tin cá nhân để tiếp tục đăng ký tài khoản. Khi có tài khoản bạn sẽ dễ dàng theo dõi được đơn hàng của mình

Nếu bạn muốn mua hàng mà không cần tài khoản vui lòng nhấp chuột vào mục đặt hàng không cần tài khoản

Bước 4: Điền các thông tin của bạn để nhận đơn hàng, lựa chọn hình thức thanh toán và vận chuyển cho đơn hàng của mình

Bước 5: Xem lại thông tin đặt hàng, điền chú thích và gửi đơn hàng

Sau khi nhận được đơn hàng bạn gửi chúng tôi sẽ liên hệ bằng cách gọi điện lại để xác nhận lại đơn hàng và địa chỉ của bạn.

Trân trọng cảm ơn.

Chùm Truyện Cười Thiếu Nhi

Ngày Quốc tế Thiếu nhi 1-6:

(QBĐT) – Chùm truyện cười thiếu nhi.

Ngoan

Nam nói với Dũng: – Hôm qua, mẹ vừa khen tớ đấy! – Wow, thế hả? – Ừ, sau khi tớ làm vỡ cái máy điện thoại của mẹ xong, mẹ cầm chổi lông gà rồi khen: “Giỏi nhỉ!” – !!!

Nghề nghiệp

Hai ông hàng xóm đang ngồi tán chuyện với nhau. Một ông nói: – Tôi nghĩ con ông tương lai sẽ làm một nhà thiên văn học. – Ồ, thật ư! – Chứ sao, con tôi ngồi xa những hai dãy bàn mà nó vẫn nhìn được ngon lành. – !?! Hoàn cảnh sáng tác

Trong tiết âm nhạc, thấy Tuấn đang ngồi mơ mộng, cô giáo liền hỏi: – Tuấn, em hãy kể cho cô và các bạn nghe về hoàn cảnh Bethoven sáng tác  bản “Xô nát ánh trăng”. Tuấn ấp úng: – Em thưa cô, hoàn cảnh sáng tác của bài này là: Vào hôm trăng rằm, Bethoven đập nát cái xô ạ. -!?! Xà phòng

Thầy giáo hỏi Nam: – Nam, em có thể kể tên bốn yếu tố quan trọng nhất của tự nhiên không? – Em thưa thầy, đó là lửa, đất, không khí và…..và…… – Và gì nữa?-Thầy giáo hỏi-Em hãy cố nhớ xem. – Và…..và……-Nam ngại ngùng – Thế hằng ngày em rửa tay bằng gì?-Thầy gợi ý – Là xà phòng ạ.-Nam hào hứng trả lời – !!! Món quà lớn

Thấy bố mẹ vừa về đến ngõ, cu Tí chạy ra hớn hở khoe: – Mẹ ơi! Sáng nay có cô Lê mới qua nhà mình chúc Tết. Cô tặng cho nhà mình một món quà và nói rằng: “Món quà của cô tuy nhỏ nhưng cũng đủ cho gia đình cháu dùng trong một năm” Nghe thấy thế, mẹ cu Tí mừng quýnh, hỏi ngay: – Món quà gì thế hả con? – Dạ, một quyển lịch! – Cu Tí đáp.

Đặng Trần Đức (Lớp: 6.1 – Trường THCS Đức Ninh – Đồng Hới)

Truyện Cổ Tích Hay Dành Cho Thai Nhi

Trong thời gian mang thai thì các mẹ luôn dành những điều tốt nhất cho thai nhi. Trong những điều tốt nhất mà các mẹ nên làm cho thai nhi trong bụng bắt đầu tuần thứ 18 là đọc truyên cổ tích cho thai nghe. Tuy rằng chưa có nghiên cứu nào cho thấy rằng thai nhi sẽ thông minh hơn khi được nghe truyện trong bụng mẹ. Nhưng hoạt động này có thể giúp thai tốt hơn khi được sinh ra. Những truyện cổ tích hay dành cho thai nhi luôn được quan tâm vào thời gian này!

Vào tuần 18 của thai kỳ thì thai nhi trong bụng mẹ có thể cảm nhận được những âm thanh bên ngoài, đôi khi cũng sẽ phản ứng lại với những gì mà thai nhi nghe được.

Thời gian này là thời gian thích hợp nhất mà các mẹ cần phải đọc truyện cho thai nghe để có thể tương tác với bé. Cũng như cho thai nhi cảm nhận được tình yêu thương của bố và mẹ, kết nối được với thế giời bên ngoài.

Truyện cổ tích cho thai nhi thì không nên chọn những truyện có tâm lí buồn bực, khó chịu vì sẽ tác động tiêu cực đến thai nhi, nên chọn những truyện nhẹ nhàng vui vẻ để có những tác động tích cực giúp thai nhi có thể phát triển tốt hơn.

Truyên cổ tích hay cho thai nhi

Ngày xưa, có một con khỉ sống trên cây cao và đã làm bạn với một con cá sấu sống ở dòng sông gần đó.

Mỗi ngày, khỉ sẽ hái những quả táo ngon ngọt trên cành cây cao để tặng cho cá sấu. Khi cá sấu nhận được táo từ khỉ thì đem táo về và ăn cùng với vợ mình. Vợ của cá sấu rất tham ăn, nên muốn ăn luôn cả trái tim của khỉ. Nghe xong mong muốn của vợ thì cá sấu rất băn khoăn với mong muốn đó nhưng vẫn làm theo ý của người vợ.

Cá sấu mời khỉ đến ngồi lên lưng mình để có thể đưa đi tham quan dòng sông nhưng thật ra thì cá sấu đã có ý định giết khỉ để lấy trái tim. Khi khỉ biết được âm mưu của cá sấu thì khỉ nhanh trí nói rằng đã để trái tim ở trên cây nên muốn lấy thì hãy chở quay lại để lấy trái tim. Thế là khi đến nơi thì khỉ nhanh chóng trèo lên cây, chẳng mấy chốc biến mất. Vậy là kế hoạch của cá sấu đã hoàn toàn thất bại.

Ông trời nghe thấy tiếng ồn ào ngoài cổng thì nghĩ rằng bọn vật nổi loạn nên đã sai thiên lội ra đành dẹp loạn. Khi đó đàn cọp nhào ra đánh nhau với thiên lôi. Cóc thì nghiến răng. Nghe thấy tiếng nghiến răng của cóc thì ong và cua tràn vào tiếp ứng. Đội thiên lội của nhà trời đánh không lại nên đã tiếp ứng yêu cầu của cóc.

Nên từ đó chỉ cần nghe tiếng cóc nghiến răng thì nhà trời sẽ cho mưa xuống. Từ đó, người ta nói rằng con cóc là cậu ông trời.

Ngoài ra còn rất nhiều truyện cổ tích như Cây tre trăm đốt, Tấm Cám, Ăn khế trả vàng, Sự tích chị Hằng Nga,…

Bài viết trên giời thiệu một vài truyện cổ tích hay cho thai nhi cho các mẹ bầu khi mang thai có thể đọc cho thai trong bụng nghe để đạt hiệu quả cho thai phát triển tốt hơn, tiếp nhận được những trạng thái ở môi trường bên ngoài.

Tác Phẩm,“Kêu Gọi Thiếu Nhi”

(Cadn.com.vn) – Ngày 5-6-1911, tại Bến cảng Nhà Rồng, Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước. 30 năm sau, vào những ngày đầu tháng 2-1941, Bác trở về nước. Trong bộn bề việc nước, Bác vẫn luôn dành cho mọi lớp người, nhất là các cháu thiếu niên và nhi đồng những tình cảm đặc biệt với niềm kỳ vọng lớn lao. Trong những bài viết của Người gửi cho các cháu, có bài thơ “Kêu gọi thiếu nhi” – bài thơ đầu tiên Bác viết cho thiếu nhi Việt Nam đăng trên Báo Việt Nam độc lập (Báo Việt Lập) vào ngày 21-9-1941.

Bài thơ 20 câu được Bác viết theo thể thơ lục bát, thể thơ dân tộc, dễ đọc, dễ nhớ, dễ thuộc và dễ hiểu. Mở đầu bài thơ là sự liên tưởng độc đáo về sự thơ ngây, trong sáng của trẻ em: “Trẻ em như búp trên cành/Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan”. Quả thực, trẻ em như búp non xanh, nếu được nâng niu, chăm sóc thì búp non sẽ có điều kiện đâm chồi, nảy nụ, còn trẻ em thì có điều kiện phát triển trở thành người có ích cho xã hội.

Thế nhưng đau thay, trẻ em nước ta vào thời điểm đó đang phải sống trong cái cảnh lầm than nô lệ, một cổ đôi tròng thì làm sao giống được như búp non trên cành?! Vì thế mà giọng thơ đột ngột chuyển thể hiện tình cảm ngậm ngùi, thương cảm: “Chẳng may vận nước gian nan/Trẻ em cũng phải lầm than cực lòng”. Tất nhiên, trong cái nhục mất nước, trong cái cảnh lầm than nô lệ, cái thiệt thòi đầu tiên mà trẻ em phải gánh chịu là không được giáo dục, không được học hành; sau đó là đói cơm, rách áo.

Ai mà chẳng đau lòng, xót xa trước cảnh: “Học hành giáo dục đã không/Nhà nghèo lại phải làm công cày bừa/Sức còn  yếu, tuổi còn thơ/Mà đã khó nhọc cũng như người già/Có khi lìa mẹ lìa cha/Để làm tôi tớ người ta bên ngoài”. Lời thơ cô đọng, nhưng hiển hiện trước ta là một thực tế hiển nhiên về cái cảnh lầm than cơ cực của trẻ em trong cơn gian nan của vận nước. Vì ai nên nỗi thế này? Một câu hỏi bật ra? Những lời giải đáp đã có “sẵn”: “Vì giặc Nhật, vì giặc Tây bạo tàn/ Khiến ta mất nước nhà tan/Trẻ em cũng bị cơ hàn xót xa”.

Không chỉ vạch ra nguyên nhân mà Bác còn chỉ rõ ra rằng: Muốn xóa bỏ được cảnh cơ cực lầm than, muốn bẻ gãy gông xiềng nô lệ, muốn không còn chịu cảnh phải “lìa mẹ, lìa cha” và thoát cảnh “làm tôi tớ người ta bên ngoài”, thì trẻ em cũng như người lớn, không còn sự chọn lựa nào khác là “Phải đoàn kết lại để mà đấu tranh”, đấu tranh để giành quyền sống, quyền làm người, quyền được có cơm ăn, áo mặc và quyền được học hành.

 Bác Hồ với các cháu thiếu nhi Hà Bắc khi Người về thăm  và chúc Tết đồng bào và bộ đội. Tết Đinh Mùi. Tháng 2-1967.

Với các em thì “Tuổi nhỏ làm việc nhỏ/Tùy theo sức của mình” mà chung tay góp phần tăng cường sức mạnh đoàn kết,  đấu tranh đánh Nhật, đuổi Tây. Lời thơ mộc mạc chân tình ấy đã trở thành ngọn lửa truyền kỳ động viên lớp lớp thiếu nhi hăng hái tham gia Hội Nhi đồng cứu quốc, bởi “Nhi đồng cứu quốc hội ta/Ấy là lực lượng ấy là cứu tinh/Ấy là bộ phận Việt Minh/Dân mình khắc cứu dân mình mới xong” (Trẻ chăn trâu- Báo Việt Lập, 21-11-1942). Đọc những vần thơ của Bác không chỉ các em mà cả người lớn cũng thấy trách nhiệm của mình là phải làm gì để cho con em mình không phải sống trong cảnh nô lệ, mất nước, lầm than; để tất cả các em được ăn, được ngủ, được cắp sách tới trường học chữ, học làm người.

Bài thơ kết thúc bằng một lời khẳng định thấm đượm tính nhân văn, tràn đầy lòng nhân ái và tình yêu thương vô bờ bến của Người: “Bao giờ đuổi hết Nhật, Tây/Trẻ em ta sẽ là bầy con cưng”. Chính vì lẽ đó mà bài thơ “Kêu gọi thiếu nhi” đã trở thành dấu mốc quan trọng của thơ ca Việt Nam viết về thiếu nhi từ trước đến bây giờ thể hiện một tình thương yêu bao la, một trách nhiệm to lớn đối với thế hệ trẻ.

Nguyễn Thị Thọ