Top 5 # Xem Bài Thơ Nhớ Con Sông Quê Hương Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Anhngucongdong.com

Phân Tích Bài Thơ Nhớ Con Sông Quê Hương

Những dòng sông quê hương từ lâu đã trở thành đề tài trong các sáng tác của nhiều thi sĩ và nhạc sĩ nổi tiếng Việt Nam. Như nhạc sĩ Nguyễn Trọng Tạo là ca khúc “Khúc hát sông quê”. Nhạc sĩ Đoàn Bổng là “Dòng sông Đáy quê em”. Hay dòng sông Lam, sông La đi vào thơ ca của những nhạc phẩm mang âm hưởng dân ca Nghệ Tĩnh…Tất cả những dòng sông đều chứa chan kỷ niệm ấu thơ và những nỗi niềm thương nhớ của mỗi thi sĩ và nhạc sĩ. Và phân tích bài thơ Nhớ con sông quê hương ta sẽ cảm nhận rõ điều ấy của nhà thơ Tết Hanh.

Phân tích bài thơ Nhớ con sông quê hương của nhà thơ Tế Hanh

Mở bài

Khi phân tích bài thơ Nhớ con sống quê hương, trước hết các bạn cần giới thiệu khái quát về tác giả. Đó là nhà thơ thơ Tế Hanh, một người con đất Quảng. Ông vừa là chiến sĩ cách mạng vừa là thi sĩ với nhiều tập thơ nổi tiếng như Hoa niên (1945); Hoa mùa thi (1948); Nhân dân một lòng (1953);… Với nhiều cống hiến cho nền văn học nước nhà, ông đã vinh dự nhận dược nhiều giải thưởng trong lĩnh vực này như: Giải Tự lực văn đoàn năm 1939; Giải thưởng Phạm Văn Đồng do Hội Văn nghệ Liên khu V tặng; Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật (năm 1996).

Nhắc đến Tế Hanh là độc giả nhớ ngay tới tác phẩm “Nhớ con sông quê hương”. Đây giống như là tập album ảnh với nhiều dòng hồi ức của tác giả về dòng sông quê hương và niềm thương nhớ miền Nam đau đáu.

Thân bài bài phân tích bài thơ Nhớ con sông quê hương

Luận điểm 1: Vẻ đẹp của con sông quê

Ngay từ những vần thơ đầu tiên, nhà thơ vẽ ra trước mắt độc giả một dòng sông quê đẹp đến nao lòng. Không giống như những dòng sông ô nhiễm của thời nay với bao nhiêu mùi hôi thối, dòng sông quê trong ký của nhà thơ có màu nước thật xanh biếc. Nước trong xanh đến nỗi những hàng tre có thể soi bóng và thấy mình dưới đáy. Với ông, dòng sông ấy có sức hút nhất là vào những hôm trưa hè, khi ánh nắng tỏa xuống dòng sông lấp lánh như ánh bạc, ánh kim cương:

“Quê hương tôi có con sông xanh biếc

Nước gương trong soi tóc những hàng tre

Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè

Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng”.

Dòng sông ấy quả thật rất nên thơ. Bức tranh sông quê ấy gợi nên cho người đọc một cảm giác thật thành bình yên ả. Và đâu đó trong lòng mỗi độc giả lại nhớ về dòng sông quê của riêng mình.

Luận điểm 2: Dòng sông lưu giữ kỷ niệm

Nhà thơ mê đắm dòng sông quê không chỉ vì nó mang vẻ đẹp thuần khiết mà con sông còn là cuống lưu bút, lưu giữ biết bao kỷ niệm một thời tuổi trẻ của tác giả:

“Hỡi con sông đã tắm cả đời tôi!

Tôi giữ mãi mối tình mới mẻ

Sông của quê hương, sông của tuổi trẻ

Sông của miền Nam nước Việt thân yêu”

Trong quá trình phân tích bài thơ Nhớ con sông quê hương, không phải bạn học sinh nào cũng có thể hiểu được vai trò to lớn của những con sông này với tác giả, với những người dân thôn quê nơi có những dòng sông đó. Bởi lẽ, các bạn không được sống với những điều đó. Tuy nhiên, qua những lời kể của nhà thơ, các bạn phần nào hiểu được, người ta sẽ làm gì khi có một con sông quê. Đó là những trò chơi nhảy từ trên cao xuống nước hoặc thi bơi lội, bắt cá tôm…:

“Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu

Khi mặt nước chập chờn con cá nhảy

Bạn bè tôi tụm năm tụm bảy

Bầy chim non bơi lội trên sông

Tôi giơ tay ôm nước vào lòng

Sông mở nước ôm tôi vào dạ”.

Đó là lí do vì sao, hết thảy trẻ em vùng sông nước đều biết bơi. Bởi với các bạn ấy, con sông quê như là người bạn lớn. Con sông ấy là chỗ để nhà thơ và bạn bè trổ tài kình ngư. Con sông đã chứng kiến biết bao chuyện buồn vui của lũ trẻ. Dòng sông ấy thân thuộc đến mức, tác giả như ôm ấp nó vào lòng còn nó lại ôm ấp nhà thơ và dạ. Cả hai nâng đỡ cho nhau, bảo vệ lẫn nhau. Nhà thơ Tế Hanh đã khéo léo dùng phép nghệ thuật nhân hóa dòng sông. Biến con sông vô tri vô giá ấy thành một người bạn có xúc cảm, biết chở che cho kẻ khác.

Luận điểm 3: Nỗi nhớ sông quê khi chia xa

Gắn bó với dòng sông quê hương là thế nhưng cũng đến lúc con người ta phải trưởng thành. Con sông quê vẫn luôn ở đó, chỉ có người là rời đi, mỗi người một ngã. Dù có người ngày đêm cày ruộng, có người chài lưới bên sông, có người phải đi xa chiến đấu thì trong lòng họ vẫn luôn có bóng hình con sông quê:

“Vẫn trở về lưu luyến bên sông

Hình ảnh cô em đôi má ửng hồng”.

Khi đã trở thành những chàng trai cầm súng ra chiến trận, thì nỗi nhớ sông quê của nhà thơ còn là hình ảnh cô em má ửng hồng. Đó là mối tình trong trẻo, mới mẻ mà tác giả đã ấp ủ từ lâu. Nỗi nhớ con sông quê giờ đây còn mãnh liệt hơn, da diết hơn bởi nó đi kèm với tình yêu đôi lứa. Thật vừa lãng mạn mà cũng thật bi thương!

Luận điểm 4: Nỗi niềm gửi tới miền Nam

Bài thơ ra đời vào những năm tác giả phải tập kết ra Bắc để tiếp tục chiến đấu sau kháng chiến chống Pháp., khi đó hai miền Nam Bắc còn chia cắt. Quảng Ngãi khi ấy chưa phân khu về miền Trung như bây giờ, mà thuộc về miền Nam. Do đó nhà thơ mới viết: “

Tôi hôm nay sống trong lòng miền Bắc

Sờ lên ngực nghe trái tim thầm nhắc

Hai tiếng thiêng liêng, hai tiếng “miền Nam”.

Phân tích bài thơ Nhớ con sông quê hương tới đây, độc giả nhận ra, tình yêu đối với dòng sông quê của nhà thơ không chỉ dành cho sông ở Quảng Ngãi, nơi ông sinh ra và lớn lên. Tình yêu ấy là tình yêu của tất cả những người con đất Việt dành cho những con sông quê hương trên khắp mọi miền. Bởi thế, với nhà thơ mới thốt lên lời thơ tha thiết:

“Quê hương ơi! lòng tôi cũng như sông

Tình Bắc Nam chung chảy một dòng

Không gành thác nào ngăn cản được

Tôi sẽ lại nơi tôi hằng mơ ước

Tôi sẽ về sông nước của quê hương

Tôi sẽ về sông nước của tình thương”.

Hình ảnh con sông quê hương tượng trưng cho tình yêu đất nước chung thủy, son sắt của nhà thơ. Dù cho gành thác cheo leo, gian nan vất vả, nhưng tác giả sẽ mãi nhớ về con sông xưa, nơi chan chứa ước mơ và tình người đằm thắm. Nó cũng giống như nỗi lòng của những người con xa xứ luôn nhớ về những điều gần gũi, thân thuộc nhất của quê hương. Ở đây, tác giả ví lòng mình như dòng sông. Càng nhấn mạnh tới sự gắn bó bền vững giữa hồn người với hồn quê. Đồng thời, qua điệp ngữ “tôi sẽ” nhà thờ gửi gắm thông điệp về một tương lai sáng ngời của đất nước. Ông tin rằng sẽ ngày non sông thống nhất, Nam Bắc lại được sum vầy. Khi đó, ông chắc chắn sẽ về tắm mình trong dòng sông quê hương.

Kết bài

Tình cảm con người dành cho quê hương đất nước luôn khiến độc giả phải xúc động rưng rưng. Phân tích bài thơ Nhớ con sông quê hương, chúng ta càng thấu hơn xúc cảm ấy. Nhà thơ, người đang ở chiến trường xa xôi, luôn đau đáu nỗi nhớ về quê hương, nhất là dòng sông gắn liền với tuổi thơ trong trẻo, tuổi thanh xuân tươi mới. Với giọng thơ sôi nổi, đan xen những xúc cảm hoài niệm, hồi tưởng nhà thơ đã mang tới cho độc giả một bức tranh sông quê vừa chân thực lại vô cùng sống động.

Phân Tích Bài Thơ Nhớ Con Sông Quê Hương Của Tế Hanh

Đề bài: Em hãy lập dàn ý về bài thơ Nhớ con sông quê hương của nhà thơ Tế Hanh.

I.

Mở bài Phân tích bài thơ nhớ con sông quê hương của Tế Hanh

– Giới thiệu nhà thơ Tế Hanh với bài Nhớ con sông quê hương (sáng tác năm 1956 đất nước tạm chia cắt, tác giả tạp kết về miền Bắc). – Bài thư là dòng hồi tưởng về niềm thương nhớ tha thiết của tác giả với con sông quê hương và qua đó nhà thơ nhớ tới miền Nam.

II. Thân bài Phân tích bài thơ nhớ con sông quê hương của Tế Hanh

1. Hình ảnh con sông quê hương trong bài thơ

– Dòng thơ hiện ra thật đẹp, mát lành trong trẻo. – Con sông đã gắn bó thân thiết với tác giả ở tuổi thơ thật hồn nhiên, trong sáng (tiếng chim kêu, cá nhảy, tụm năm tụm bảy, bơi lội trên sông…)

2. Sự gắn bó tha thiết của tác giả với dòng sông quê hương

– “Hỡi con sông đã lắm cả đời tôi”: tác giả dùng phép chuyển nghĩa và lối cường điệu để nhấn mạnh ý nghĩa quan trọng của dòng sông với cuộc đời mình. Phép đôi và nhân hóa tạo sự cân xứng hài hòa giữa dòng sông và con người; đồng thời làm cho con sông trở nên gần gũi như một con người với những cử chỉ triều mến “mở nước ôm tồi”. – Các định ngữ “quê hương”, tuổi trẻ, miền Nam được gắn với dòng sông đã làm cho con sông mang nhiều ý nghĩa sâu sắc, con sông của tuổi thơ tác giả, con sông quê hương, con sông của miền Nam đất nước.

3. Niềm thương nhứ của tác giả về miền Nam

– Xa quê đã lâu, nên nỗi nhớ càng trở nên da diếc và thành thiêng liêng. Nỗi nhớ ấy luôn ở trong sâu thẳm trái tim tác giả “Sờ lên ngực…. hai tiếng miền Nam”. – Nhớ quê hương, tác giả nhớ từ những cái quen thuộc bình thường: ánh nắng, sắc trời, những người không quen biết… của quê hương. Đó là nỗi nhớ khôn nguôi, quên sao được. – Trung tâm nỗi nhớ ấy vẫn là hình ảnh dòng sồng quê hương. Dòng sông ây luôn hiện ra tuôn chảy dào dạt như tưới mát lòng mình (Hình ảnh của sông quê mát rượi. Lai láng chảy lòng tôi như suối tưới). – Tin tưởng vào thông nhất Tổ quốc để được trở lại con sông xửa (điệp ngữ “tôi sẽ”…)

III. Kết bài Phân tích bài thơ nhớ con sông quê hương của Tế Hanh

– Đây là tình cảm thiết tha gắn bó của tác giả với con sông quê hương, một biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương đất nước. – Giọng thơ tha thiết, sôi nổi, cảm xúc được dồn nén qua hồi tưởng và kỉ niệm. – Liên hệ bản thân: Nếu quê hương em cũng có dòng sông thì chắc chắn em cũng có thể nói lên những kỉ niệm dạt dào.

Từ khóa tìm kiếm:

phân tích nhớ con sông quê hương

Phân Tích Bài Thơ Nhớ Con Sông Quê Hương Đầy Đủ Nhất

Phantich.com.vn trân trọng giới thiệu bài phân tích bài thơ Nhớ con sông quê hương đầy đủ nhất của nhà thơ Tế Hanh. Hy vọng, bài viết sẽ phần nào cung cấp tới các bạn bản tham khảo toàn diện nhất để có thể hoàn thành đề làm văn hoàn chỉnh nhất!

Những dòng sông quê hương từ lâu đã trở thành đề tài trong các sáng tác của nhiều thi sĩ và nhạc sĩ nổi tiếng Việt Nam. Như nhạc sĩ Nguyễn Trọng Tạo là ca khúc “Khúc hát sông quê”. Nhạc sĩ Đoàn Bổng là “Dòng sông Đáy quê em”. Hay dòng sông Lam, sông La đi vào thơ ca của những nhạc phẩm mang âm hưởng dân ca Nghệ Tĩnh…Tất cả những dòng sông đều chứa chan kỷ niệm ấu thơ và những nỗi niềm thương nhớ của mỗi thi sĩ và nhạc sĩ. Và phân tích bài thơ Nhớ con sông quê hương ta sẽ cảm nhận rõ điều ấy của nhà thơ Tết Hanh.

Phân tích bài thơ Nhớ con sông quê hương chi tiết

Mở bài

Khi phân tích bài thơ Nhớ con sống quê hương, trước hết các bạn cần giới thiệu khái quát về tác giả. Đó là nhà thơ thơ Tế Hanh, một người con đất Quảng. Ông vừa là chiến sĩ cách mạng vừa là thi sĩ với nhiều tập thơ nổi tiếng như Hoa niên (1945); Hoa mùa thi (1948); Nhân dân một lòng (1953);… Với nhiều cống hiến cho nền văn học nước nhà, ông đã vinh dự nhận dược nhiều giải thưởng trong lĩnh vực này như: Giải Tự lực văn đoàn năm 1939; Giải thưởng Phạm Văn Đồng do Hội Văn nghệ Liên khu V tặng; Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật (năm 1996).

Nhắc đến Tế Hanh là độc giả nhớ ngay tới tác phẩm “Nhớ con sông quê hương”. Đây giống như là tập album ảnh với nhiều dòng hồi ức của tác giả về dòng sông quê hương và niềm thương nhớ miền Nam đau đáu.

Thân bài bài phân tích bài thơ Nhớ con sông quê hương

Ngay từ những vần thơ đầu tiên, nhà thơ vẽ ra trước mắt độc giả một dòng sông quê đẹp đến nao lòng. Không giống như những dòng sông ô nhiễm của thời nay với bao nhiêu mùi hôi thối, dòng sông quê trong ký của nhà thơ có màu nước thật xanh biếc. Nước trong xanh đến nỗi những hàng tre có thể soi bóng và thấy mình dưới đáy. Với ông, dòng sông ấy có sức hút nhất là vào những hôm trưa hè, khi ánh nắng tỏa xuống dòng sông lấp lánh như ánh bạc, ánh kim cương:

” Quê hương tôi có con sông xanh biếc

Nước gương trong soi tóc những hàng tre Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng”.

Dòng sông ấy quả thật rất nên thơ. Bức tranh sông quê ấy gợi nên cho người đọc một cảm giác thật thành bình yên ả. Và đâu đó trong lòng mỗi độc giả lại nhớ về dòng sông quê của riêng mình.

Nhà thơ mê đắm dòng sông quê không chỉ vì nó mang vẻ đẹp thuần khiết mà con sông còn là cuống lưu bút, lưu giữ biết bao kỷ niệm một thời tuổi trẻ của tác giả:

” Hỡi con sông đã tắm cả đời tôi!

Tôi giữ mãi mối tình mới mẻ Sông của quê hương, sông của tuổi trẻ Sông của miền Nam nước Việt thân yêu”

Trong quá trình phân tích bài thơ Nhớ con sông quê hương, không phải bạn học sinh nào cũng có thể hiểu được vai trò to lớn của những con sông này với tác giả, với những người dân thôn quê nơi có những dòng sông đó. Bởi lẽ, các bạn không được sống với những điều đó. Tuy nhiên, qua những lời kể của nhà thơ, các bạn phần nào hiểu được, người ta sẽ làm gì khi có một con sông quê. Đó là những trò chơi nhảy từ trên cao xuống nước hoặc thi bơi lội, bắt cá tôm…:

“Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu Khi mặt nước chập chờn con cá nhảy Bạn bè tôi tụm năm tụm bảy Bầy chim non bơi lội trên sông Tôi giơ tay ôm nước vào lòng Sông mở nước ôm tôi vào dạ”.

Đó là lí do vì sao, hết thảy trẻ em vùng sông nước đều biết bơi. Bởi với các bạn ấy, con sông quê như là người bạn lớn. Con sông ấy là chỗ để nhà thơ và bạn bè trổ tài kình ngư. Con sông đã chứng kiến biết bao chuyện buồn vui của lũ trẻ. Dòng sông ấy thân thuộc đến mức, tác giả như ôm ấp nó vào lòng còn nó lại ôm ấp nhà thơ và dạ. Cả hai nâng đỡ cho nhau, bảo vệ lẫn nhau. Nhà thơ Tế Hanh đã khéo léo dùng phép nghệ thuật nhân hóa dòng sông. Biến con sông vô tri vô giá ấy thành một người bạn có xúc cảm, biết chở che cho kẻ khác.

Luận điểm 3: Nỗi nhớ sông quê khi chia xa

Gắn bó với dòng sông quê hương là thế nhưng cũng đến lúc con người ta phải trưởng thành. Con sông quê vẫn luôn ở đó, chỉ có người là rời đi, mỗi người một ngã. Dù có người ngày đêm cày ruộng, có người chài lưới bên sông, có người phải đi xa chiến đấu thì trong lòng họ vẫn luôn có bóng hình con sông quê:

“Vẫn trở về lưu luyến bên sông Hình ảnh cô em đôi má ửng hồng”.

Khi đã trở thành những chàng trai cầm súng ra chiến trận, thì nỗi nhớ sông quê của nhà thơ còn là hình ảnh cô em má ửng hồng. Đó là mối tình trong trẻo, mới mẻ mà tác giả đã ấp ủ từ lâu. Nỗi nhớ con sông quê giờ đây còn mãnh liệt hơn, da diết hơn bởi nó đi kèm với tình yêu đôi lứa. Thật vừa lãng mạn mà cũng thật bi thương!

Bài thơ ra đời vào những năm tác giả phải tập kết ra Bắc để tiếp tục chiến đấu sau kháng chiến chống Pháp., khi đó hai miền Nam Bắc còn chia cắt. Quảng Ngãi khi ấy chưa phân khu về miền Trung như bây giờ, mà thuộc về miền Nam. Do đó nhà thơ mớ viết: “

Tôi hôm nay sống trong lòng miền Bắc Sờ lên ngực nghe trái tim thầm nhắc Hai tiếng thiêng liêng, hai tiếng “miền Nam”.

Phân tích bài thơ Nhớ con sông quê hương tới đây, độc giả nhận ra, tình yêu đối với dòng sông quê của nhà thơ không chỉ dành cho sông ở Quảng Ngãi, nơi ông sinh ra và lớn lên. Tình yêu ấy là tình yêu của tất cả những người con đất Việt dành cho những con sông quê hương trên khắp mọi miền. Bởi thế, với nhà thơ mới thốt lên lời thơ tha thiết:

“Quê hương ơi! lòng tôi cũng như sông Tình Bắc Nam chung chảy một dòng Không gành thác nào ngăn cản được Tôi sẽ lại nơi tôi hằng mơ ước Tôi sẽ về sông nước của quê hương Tôi sẽ về sông nước của tình thương”.

Hình ảnh con sông quê hương tượng trưng cho tình yêu đất nước chung thủy, son sắt của nhà thơ. Dù cho gành thác cheo leo, gian nan vất vả, nhưng tác giả sẽ mãi nhớ về con sông xưa, nơi chan chứa ước mơ và tình người đằm thắm. Nó cũng giống như nỗi lòng của những người con xa xứ luôn nhớ về những điều gần gũi, thân thuộc nhất của quê hương. Ở đây, tác giả ví lòng mình như dòng sông. Càng nhấn mạnh tới sự gắn bó bền vững giữa hồn người với hồn quê. Đồng thời, qua điệp ngữ “tôi sẽ” nhà thờ gửi gắm thông điệp về một tương lai sáng ngời của đất nước. Ông tin rằng sẽ ngày non sông thống nhất, Nam Bắc lại được sum vầy. Khi đó, ông chắc chắn sẽ về tắm mình trong dòng sông quê hương.

Kết bài

Tình cảm con người dành cho quê hương đất nước luôn khiến độc giả phải xúc động rưng rưng. Phân tích bài thơ Nhớ con sông quê hương, chúng ta càng thấu hơn xúc cảm ấy. Nhà thơ, người đang ở chiến trường xa xôi, luôn đau đáu nỗi nhớ về quê hương, nhất là dòng sông gắn liền với tuổi thơ trong trẻo, tuổi thanh xuân tươi mới. Với giọng thơ sôi nổi, đan xen những xúc cảm hoài niệm, hồi tưởng nhà thơ đã mang tới cho độc giả một bức tranh sông quê vừa chân thực lại vô cùng sống động.

Đọc Và Cảm Nhận Bài Thơ Những Bài Thơ Hay Về Dòng Sông Và Con Sông Quê Hương Mới Nhất

Thơ hay về con sông 1: Nhớ con sông quê hương

Quê hương tôi có con sông xanh biếc Nước gương trong soi tóc những hàng tre Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng Chẳng biết nước có giữ ngày, giữ tháng Giữ bao nhiêu kỷ niệm giữa dòng trôi? Hỡi con sông đã tắm cả đời tôi! Tôi giữ mãi mối tình mới mẻ Sông của quê hương, sông của tuổi trẻ Sông của miền Nam nước Việt thân yêu

Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu Khi mặt nước chập chờn con cá nhảy Bạn bè tôi tụm năm tụm bảy Bầy chim non bơi lội trên sông Tôi giơ tay ôm nước vào lòng Sông mở nước ôm tôi vào dạ Chúng tôi lớn lên mỗi người mỗi ngả Kẻ sớm khuya chài lưới bên sông Kẻ cuốc cày mưa nắng ngoài đồng Tôi cầm súng xa nhà đi kháng chiến Nhưng lòng tôi như mưa nguồn, gió biển Vẫn trở về lưu luyến bên sông Hình ảnh cô em đôi má ửng hồng…

Ngay từ đầu bài thơ, tác giả đã giới thiệu với người đọc về con sông xanh biếc nơi quê mình. Con sông ấy đã gắn liền với ký ức tuổi thơ của tác giả. Dòng sông xanh biếc, với “nước gương trong” đang soi tóc những “hàng tre”.

Thơ về dòng sông 2: Con sông quê hương

Anh đi xa, nhớ quê nhà Nhớ dòng sông nhỏ hiền hòa êm trôi.

Bài thơ là một khung cảnh thật nên thơ, hữu tình. Chính nghệ thuật nhân hóa “cánh bướm vương sắc hồng” làm cho dòng sông bỗng đẹp hơn, sinh động hẳn lên. Và tâm hồn nhà thơ như là “buổi trưa hè” tỏa ánh nắng chói chang nhất của mình để tô đẹp cho dòng sông.

Thơ hay về sông 3: Đêm trò chuyện với sông Đà

Hãy thề lòng lượng thứ, Sông Đà ơi! Xin được sống cùng sông giữa niềm vui trăn trởHạnh phúc lớn như bào thai sinh nở Sông chuyển mình rồi đề hóa bao la!…

Một tiếng gì âm vang rất xa Nghe sâu thẳm tự lòng sông dội tới Tiếng luộc dõi lo toan mong đợi Tiếng con người đang trút vợi niềm đau…

Có phải tiếng em, cô gái da nâu Vết chai mới cộm bàn tay không nghỉ Hẳn lên vết chai xưa ngày chồng Mỹ Em thông đường… mở lối mới cho sông!…

Đêm lại dần gợi nhớ thuở xa xanh Lòng ta cạn, sông cứ là thăm thẳmKhoảng cách đôi ta là văng trăng ướt thẫm Có hay đâu sông đó cũng Ngân Hà!

Một tiếng gà vang xóm núi Bình minh!

Qua cái nhìn của tác giả, sóng Đà lắm bệnh lắm chứng, chốc dịu dàng đấy, rồi chôc slaij bẳn tính và gắt gỏng thác lũ ngay đấy. Có thể nói phải thật tinh tế và khéo léo mới có thể nhận ra sự chuyển đổi của sông đà như vậy.

Bài thơ về dòng sông 4: Đi thuyền trên sông Đà buổi chiều

Bài thơ là hình ảnh “đi thuyền trên sông Đà buổi chiều” Sông đà hiện lên là một dòng sông rất đẹp và hữu tình. Vẻ đẹp nên thơ ấy đã tạo cảm hứng cho tác giả viết ra được một bài thơ hay, để đời với những vần thơ mộc mạc, giản dị.

Thơ hay về con sông 5: Bên sông Lam nghĩ về Nguyễn Du

Vò mộ Nguyễn Du ở làng Tiên Điền đặt gần bờ sông chúng tôi vậy mà khi đi dạo bên sông Lam tác giả lại nhớ lại đại thi hào Nguyễn Du. Hai câu thơ “Đến với Tiên Điền, tôi biết Nguyễn Du vui, Trong nét núi đường sông chiều gặp gỡ” đã cho thấy được hình ảnh của những nhà thơ với nhiều nét tương đồng chung.

Thơ về dòng sông 6: Đối diện với sông Lam

Ta vỡ òa khi đối mặt với sông Lam

Bài thơ với âm điệu nhẹ nhàng tha thiết, giọng thơ ngân vang kéo dài như diễn tả một tình cảm lai láng tràn đầy không bao giờ dứt. Ngôn ngữ giản dị, giàu hình ảnh, giàu cảm xúc, Tác giả đã trang trải lòng mình đối với dòng sông quê hương.

Bài thơ về dòng sông quê 7: Hoàng hôn sông Lam

Em đi về nơi em, sông về biển mặn Tôi lại một mình, một mình nẻo vắng tìm ánh trời qua kẽ lá vườn hoang

“Hoàng hôn trên sông Lam” là một bài thơ nói về hoàn cảnh nhà thơ đã có nhiều lần xa quê và có nhiều lần nhớ quê. Nhưng nỗi nhớ con sông quê lại mang cả nỗi nhớ miền quê cùng sự quyết tâm trở về. Nỗi nhớ trong sự chia cắt ấy nó sâu đậm làm sao!

Thơ về dòng sông 8. Về bên sông Lam

Đây là một bài thơ đặc sắc của tác giả. Đọc bài thơ ta không khỏi bồi hồi xúc động nhớ về một thời đã qua. Tác giả đã biến ước mơ thành hiện thực, đọc bài thơ ta cũng không khỏi xao xuyến trong lòng. Ta như muốn cùng tác giả hòa vào từng lời thơ để được sống lại những ký ức tuổi thơ bên dòng sông quê hương yêu dấu.

Thơ về dòng sông 9. Viết cho sông Lam

Vốc lại cả những rạc gầy mơ ước Cả tiếng hát bên sông nghe đến mặn mòi.

Cho bình yên trôi Bình yên trôi…

Đúng với tựa đề, đây là bài thơ tác giả “viết cho sông Lam”. Nội dụng bài thơ miêu tả về một ngày về lại sông Lam, dòng sông của quê hương, dòng sông của tuổi thơ. Rõ ràng ta có thể cảm nhận được sự bình yên của sông Lam từ những vần thơ mà tác giả mang lại.

Bài thơ về dòng sông 10: Đêm sông Cầu

Con sông của người quan họ Suốt đời nước chảy lơ thơ Em ơi! Em là cô gái Từ lâu anh đợi anh chờ

Em nói nhẹ như hơi thở Anh nghe để nhớ suốt đời: Giữ tình yêu như giữ lửa, Đừng quên, đừng tàn, đừng nguôi!

Trong tim ai cũng có một dòng sông quê nhà… Tự thuở nào dòng sông êm ả, hiền hòa đã tạo nên biết bao kỷ niệm của tuổi thơ trong trẻo, dạt dào bao tâm hồn của những người được sinh ra và lớn lên ở miền quê. Và với tác giả thì sông Cầu là dòng sông gắn liền với rất nhiều kỷ niệm với người yêu cũ.

Bài thơ về dòng sống số 11: Lãng mạn sông Cầu

Dòng sông Cầu đã tạo nên một thắng cảnh hết sức nên thơ. Giờ đây nhìn dòng sông chảy, kí ức trong tác giả lại lùa về. Dòng sông quê hương,dòng sông của tuổi thơ, dòng sông ấp ủ tôi trong tình yêu thương, dòng sông đỏ màu phù sa, đỏ màu lúa chín, đỏ màu yêu thương.

Thơ về dòng sông 12: Lỗi hẹn sông Cầu

Ngồi nhớ sông Cầu mơ trẩy hội Đến hẹn không về em trách đấy Quê nhà thương quá hoá vô tâm

Tháng giêng hoa xoan rơi vụng dại Em với sông Cầu xanh ở lại Anh đi rét ngọt giữa tay cầm

Cỏ níu chân mùa sông thiếp ngủ Em tiễn cái nhìn đau cả gió Chiều chớp đầy anh …mắt lá răm

Lỗi hẹn sông Cầu xin khất vậy Mưa bụi giăng mờ không thể thấy Em ngồi sợ rét lấm vào trăng.

Đi qua bao nhiêu thăng trầm của lịch sử, dòng sông Cầu vẫn là nơi gắn bó thân thương với tất cảngười dân trong làng. Đó là nơi có dòng nước nhẫn nại mang phù sa về bồi đắp bãi bờ, giúp cho hai bên bờ bãi lúa nương dâu bốn mùa xanh ngắt. Và một lần nữa tác giả đã “lỗi hẹn sông Cầu”, bài thơ là nỗi niềm của tác giả gửi đến dòng sông quê hương.

Bài thơ về dòng sông số 13: Nhớ dòng sông Cầu quê hương

Quê tôi bên dòng sông Nước chảy lơ thơ Đã đi vào câu ca quan họ Vào đời tôi tự thuở ấu thơ Mẹ hát ru tôi rằng mạn thuyền ai ngồi tựa Ngoài lái, người ngâm thơ Vẳng trong, người ở đừng về.

Theo tiếng gọi non sông Tôi xa quê từ mùa thu tháng 8 Kháng chiến trường kỳ vượt qua bao gian khó Tôi đã hành quân qua bao miền đất nước Qua bao dòng sông xuôi ngược Nhưng chưa một lần trở lại bến sông quê Nơi người mẹ già nắng mưa lầm lũi Chiều chiều tựa cửa ngóng con về Nơi ấy đôi mắt huyền lúng liếng Hút hồn tôi tuổi dậy thì.

Quê của tác giả, nơi đã chứng kiến cả tuổi thơ của tác giả, có một dòng sông xanh mát. Liệu còn điều gì sung sướng hơn khi trên một miền quê xa xăm, hẻo lánh lại có một dòng sông chảy qua, dòng sông đã từng cho tác giả một tuổi thơ thật tuyệt vời. Những hình ảnh “mẹ già” vất vả lại hiện về trong ký ức của tác giả.

Bài thơ về con sông 14. Sông Cầu

Tác yêu dòng sông quê hương tôi như yêu chính gia đình vậy, như chính tình yêu mà tôi dành cho nơi xóm làng quen thuộc. Cứ mỗi khi nhớ đến dòng sông ấy, kí ức về tuổi thơ lại hiện lên, rõ ràng, rành rọt như một chuyện mới xảy ra. Bài thơ đã thể hiện rõ điều đó qua câu thơ mang tính chất cảm thán “Sông Cầu ơi, sông Cầu…”

Bài thơ về dòng sông 15. Bên sông Hương, cảm tác

II. Rót đầy ly rượu mời hoa Hỏi nhan sắc cũ, lụa là xưa đâu

Tột cùng sao vội đắm sâu, Lòng dân chẳng ở bền lâu với mình?…

III. Sẩy chân vỡ giấc son vàng, Cười khan bên những lọng tàn hẩm hiu

Bần thần ngó mảnh sân rêu, Nghe đâu thuở trước dập dìu công khanh

Dư thừa rượu thịt, yến oanh Chỉ không thấy tấm lòng dân buổi nào

Phải chăng lúc ấy giặc vào, Cân đai nhốn nháo, luỹ hào ngửa nghiêng?…

Đây là 3 bài thơ về dòng sông Hương, mỗi bài thơ có một nét đặc trưng riêng, nội dung riêng, màu sắc riêng. Nhưng chốt lại vẫn là tả cảnh về dòng sông Hương nhẹ nhàng, sâu lắng, trữ tình, nên thơ.

Thơ hay về sông 16: Chơi thuyền trên sông Hương

Tình yêu trong lúc ngẩn ngơ Bỗng dưng vớ được câu thơ làm thuyền

Bấy giờ vừa lúc trăng lên Thuyền tôi ở giữa bốn bên chuông chùa

Bấy giờ sóng cứ ru đưa Làm thuyền tôi đắm sao chưa đắm thuyền

Thơ về dòng sông 17: Đêm khuya tự tình với sông Hương Thơ về sông 18: Đêm sông Hương

Bây chừ gõ chén sông Hương Lanh canh phách nhịp bốn phương cung đình Một suông trăng ở Hoàng Thành Một trăng suông nhạt chòng chành dưới sông Xáng xề cái nhịp thi cong Cái chân ai bước giữa vòng nam ai Rượu nâng sóng nhạc ngang mày Em lững thững giữa đêm bày chiếu hoa Xáng xề sông đổ về xa Xáng xề phách nhịp đổ qua hồn mình Ai ngâm khúc nhạc cung đình Để ai thương cả Hoàng thành cỏ rêu…

Thơ về dòng sông 19. Gặp lại sông Hương

Ngày em theo chồng Có câu thơ anh chưa kịp viết Thời gian chôn một mối tình câm

Sông Hương trôi mạn chiều Hồn cố đô nổi gió Thuyền ai lang bạt mái chèo

Em cứ cười như tuổi hai mươi Cỏ hoang những mùa thương nhớ Bờ anh sóng vỗ ngược dòng

Em có tiếc gì không Bóng thu gầy đi nhiều quá Lá dài năm ngón tay xưa

Bỏ qua chuyện cũ mà sống Mừng em áo mới ra đường Anh ngồi hát cuộc tiễn đưa…

Bài thơ về dòng sông số 20: Bên kia sông Hồng Thơ về sông 21: Chiều sông Hồng nhớ bạn

Heo may se lạnh bờ vai Dòng Thương bóng vẫn đổ dài triền đê?

Thơ hay về con sông 22. Đêm sông Hồng Thơ hay về con sông 23. Gửi em ở cuối sông Hồng Thơ về sông số 24. Ngày mưa bên sông Hồng Bài thơ về dòng sông số 25. Nghe đàn bầu trên sông Hồng Thơ hay về dòng sông số 26. Qua sông Hồng Thơ hay về sông số 27. Sông Hồng Thơ hay về sông số 28. Sông Hồng của mẹ

Vì thế nàng không bao giờ rời xa bồ thóc trên lưng mình bài học đau thương

Sông Hồng vật vã chảy giống một người đàn bà trở dạ vào đêm thiếu trăng nàng bỏ lại sau lưng một mùa lũ đỏ những bài ca súng gươm huyên náo nàng bỏ lại sau lưng những lớp sóng thăng trầm phế hưng

Sau bao năm sông mẹ vẫn chờ những đứa con lưu lạc mây ký ức đã hoá mầu tóc bạc sóng thời gian còn u uẩn nỗi niềm những con thuyền xa mẹ đã bao đêm ngày trở lại sông vẫn đầy nước mắt

Thơ hay về sông số 29. Chỉ có dòng sông trôi Thơ hay về sông số 30. Chỉ còn tôi với dòng sông Thơ hay về sông số 31. Có một dòng sông

Biển quá lặng Hôm em cài hoa trắng Hôm ấy… dòng sông hôm ấy sang sông