Top 7 # Xem Phim Truyen Co Tich Viet Nam Moi Nhat Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Anhngucongdong.com

Truyen Co Tich Danh Cho Nguoi Lon

Download truyen co tich mp3 cho be

It is integrated directly via Zing system with a variety of special applications like blogging, photo and music sharing, gaming, video clips, email. In addition, Zing Me was the first social network in Vietnam that had the properties of a platform. It allows the third-party developing apps which use common infrastructure and sharing users via opening API Application Programing Interface in order to diversify the system contents. In March , Zing Me launched its first version for mobile phones. After two year of releasing, Zing Me reached its 8.

Networking Software. Trending from CNET. Developer’s Description By cong hoang. Cc bn c th yu cu th loi v video vo email: thanhnt. Full Specifications. What’s new in version 2. Release June 11, Date Added October 22, Version 2. Operating Systems. Operating Systems iOS. Additional Requirements Compatible with: ipad2wifi, ipad23g, ipadthirdgen, ipadthirdgen4g, ipadfourthgen, ipadfourthgen4g, ipadmini, ipadmini4g, ipad2wifi, ipad23g, ipadthirdgen, ipadthirdgen4g, ipadfourthgen, ipadfourthgen4g, ipadmini, ipadmini4g.

All the stripes are horizontal. They are not vertical. The stripes do not go up and down. They go from left to right. Tracy loves her flag. It is the flag of her country.

Ke Chuyen Co Tich apk

Ke Truyen Truyen co Radio Loi Niem Phat iKara Pro Truyện Cổ Lịch Vạn Boi Tong Images Kanji. Cho Tot English Study. Tặng truyện thiếu nhi hoàn toàn miễn phí cho bạn đọc! Những câu truyện cổ tích bằng giọng kể Audio Mp3 hay nhất dành cho thiếu nhi. Đọc truyen co tich việt.

It is a pretty flag. No other flag has 50 stars. No other flag has 13 stripes. Fay went into the bathroom. She turned on the cold water. She turned on the hot water.

App Details

Warm water came out of the faucet. She put her hands under the warm water. She rubbed her hands together. She picked up a bar of white soap. She rubbed the soap with her hands. She put the soap back. She washed her hands for half a minute. Then she rinsed her hands with the water. She turned off the hot water. She turned off the cold water.

She dried her hands with a towel. Richard is a light eater. He eats a light breakfast, a light lunch, and a light dinner. He eats a bowl of cereal for breakfast. He eats a bowl of cereal with milk. He eats a sandwich for lunch. He likes fish. He eats rice and vegetables for dinner. All he eats for dinner is rice and vegetables. He will never get fat. Jimmy dropped a piece of paper on the floor. He bent over and picked it up. He folded the piece of paper in two.

VNG Corporation

He sits on a bench to play the piano. I hope they like our stories. I have many friends. November 1, at pm Reply. Veteran Claims Assistance. After three more minutes, he put the melted cheese sandwich on a plate. She turned off the faucet. Greg took the pen out of his pants pocket. He wanted to catch four or five fish. In addition, the inspectors ordered VinaGame to take down the infringed software and to commit to contacting the authors to discuss the legitimacy. Bobby and I do many things. Bob put the seat belt on.

He put it on the table. He picked up a pencil. He wrote a phone number on the piece of paper. He put the pencil on the table. He picked up the scissors. He picked up the piece of paper.

Ke Chuyen Co Tich Apk Download for Android

He cut the paper in half. He put one-half of the paper on the table. He put the other half with the phone number in his shirt pocket. He put the scissors on the table. Linda wants to buy a new Honda. She wants to buy a new red Honda. The Honda dealer will give her a contract to sign.

Nghe đọc truyện đêm khuya mp3

Her new red Honda will cost Linda a lot of money. She likes to wear a blue hat. She wears a big blue hat on her head. She wears a hat and eats an apple. A knife is sharp. She just eats the apple. She holds the apple in her hand. She bites into the apple with her teeth. Thomas did not like to be cold.

He looked for his jacket. He found his jacket. He put on his jacket.

Nhung Truyen Cuoi Ngan Hay Nhat

Tên quốc gia: Ba bé Tí dang dạy bé Tí học bài về Ðịa Lý. Bỗng Tí quay sang hỏi Ba: -Ba ơi, tại sao có nước Áo mà lại không có nước Quần? Ba bé Tí ngẫm nghĩ một lúc rồi nổi khùng lên: -Mày học hành gì mà hỏi những câu ngu vậy, phí cơm phí gạo bao nhiêu nam trời của ba má. Thế nếu có nước Quần thì còn làm sao nhìn thấy nước… Cuba nửa hả con

Có một thắng nhóc đi học về khoe với bố nó: – Bố ơi, hôm nay con dẫn một bà già qua đường. Bố nó xoa đầu khen và thưởng cho nó một cái kẹo. Hôm sau, nhóc cùng ba người bạn nữa về và nói: – Bố ơi, bọn con vừa dẫn một bà già qua đường. Bố nó lại khen và cho mỗi đứa một cái kẹo. Hôm sau nữa thắng nhóc kéo cả lớp về nhà và bảo – Bố ơi, chúng con vừa dẫn một bà già qua đường. Bố nó vẫn khen, cho kẹo nhưng hỏi: – Từng này đứa dẫn một bà già qua đường hay sao? Thằng nhóc liền trả lời: – Bố tưởng dễ lắm à, bà ta chống cự như điên ấy cả lớp mới kéo bả qua được

Một ông nhà giàu và một ni cô đi đánh gôn. Cú đánh đầu tiên hụt, ông nhà giàu kêu lên:”Trời ơi, hụt!!!”.Ni cô liền nói:”Thí chủ đừng kêu trời như vậy, sẽ bị thiên lôi đánh đấy a.”. Đến phát thứ hai hụt, ông lại kêu lên:”Trời ơi, hụt!!!”.Ni cô bèn can:”Thí chủ đừng kêu nữa, kêu lần nữa sẽ bị sét đánh đấy a.”.Phát thứ ba hụt, ông kêu lên:”Trời ơi, hụt!!!”.Đột nhiên có tiếng nổ rất to, mọi người quay lại thì thấy ni cô bị sét đánh đen thui.Bỗng từ trên trời có tiếng nói rất to vọng xuống:”TRỜI ƠI, HỤT!!!”

Cá nói: Anh không bao giờ thấy dc nước mắt của tôi, vì tôi sống trong nước … Nước nói: Tôi cảm nhận được nước mắt em, vì em luôn sống trong tim tôi …Cá nói: Em yêu anh! Em luôn mở to mắt mình để cho anh có thể chảy vào trong em, để em luôn nhìn thấy anh! Nước nói: Anh yêu em! Anh luôn ở bên em, để anh có thể quấn quýt lấy em, để anh có thể ôm trọn em trong lòng mình…. Nồi nói: Sắp sôi rồi! Còn ở đấy mà tâm sự!!! “Đoạn cuối cho một cuộc tình”

Con hỏi bố “Bố ơi phân chia giai cấp là gì hả bố”. Bố trả lời “Lấy nhà mình làm ví dụ, bố kiếm tiền thì bố là giai cấp tư bản, mẹ lãnh đạo thì mẹ là chính quyền, con là nhân dân, còn em con là tương lai, cô giúp việc nhà mình là giai cấp lao động”. Tối hôm đó, em bé ỉa đùn, cậu bé tìm mẹ thì thấy mẹ đang ngủ say, sang phòng cô giúp việc thì thấy bố đang…. Sáng hôm sau, bố hỏi “Hôm qua bố giải thích thế con có hiểu ko?”. Con trả lời “Giai cấp tư bản thì đè đầu cưỡi cổ giai cấp lao động, trong khi đó chính quyền ngủ say không biết gì, tương lai thì dơ dáy, nhân dân ko biết làm gì “

Luc Bat Va Ca Khuc Viet Nam

Bàn về Lục Bát và Ca Khúc Việt Nam Phạm Quang Tuấn

Bài này được đọc lần đầu tại Nhóm Yêu Nhạc Sydney và đăng lại trong tạp chí Hợp Lưu, Văn Học Nghệ Thuật online và Tiền Vệ.

Bài này không phải là một nghị luận nghiêm túc về lục bát, vì kiến thức của tác giả về văn chương lục bát (nhất là ca dao) rất ít ỏi. Thậm chí suốt đời hình như tôi chưa bao giờ làm một bài thơ lục bát. Tôi chỉ muốn đưa ra một vài ý tưởng riêng, nhiều khi liều lĩnh, của một người mê âm nhạc và hay chú ý về âm điệu, để gợi hứng cho những người hiểu biết hơn về văn chương và dân ca Việt Nam có dịp bàn luận thêm, vì dường như chưa có ai bàn nhiều về khía cạnh âm điệu này.

Lục bát là thể văn vần căn bản trong ca dao và nhiều tác phẩm văn chương khác của Việt Nam, và thường được gọi là “quốc hồn quốc túy”. Đoạn văn sau đây (từ VHNT) tôi cho là tiêu biểu cho lối văn “tán lục bát”:

Những lời tán tụng say mê như vậy tôi đã đọc nhiều và tôi tự hỏi tại sao lục bát lại chiếm 1 vai trò quan trọng trong thơ Việt Nam như vậy? Và, vì là một người yêu nhạc, tôi muốn biết lục bát có ảnh hưởng gì lên nhạc Việt Nam.

CÁC ĐẶC TÍNH CỦA LỤC BÁT

Vần ở câu lục có thể huyền hoặc ngang, cho ta tổng cộng là 4 kết hợp.

7. Nhịp cũng rất đều đặn, luôn luôn đi theo nhịp chúng tôi (n-M-n-M-n-M, n-M-n-M-n-M-n-M). Cuối 2 câu luôn luôn là 1 nhịp chúng tôi Sự thực thì nếu cộng 2 cái “nghỉ” (rest) ở cuối câu lục thì nhịp lại càng cứng và đều đều buồn tẻ hơn nữa:

Nếu phải nghe cái nhịp đều đều này mấy ngàn lần liên tiếp trong một tác phẩm lục bát dài thì quả là 1 cực hình! Cũng may là có thể có vài thay đổi nhỏ. Một số câu lục ngắt ở giữa, tạo ra hai triplets:

Thơ là văn có âm điệu. Nhưng, có một mâu thuẫn là các nhà thơ Việt Nam không bao giờ phân tích âm điệu của thơ! Họ có học về niêm luật, về vần điệu nhưng không phân tích những đặc tính hay hậu quả của các niêm luật vần điệu ấy. Vậy trước hết xin xem xét các dặc điểm về âm điệu của lục bát:

nhưng số câu như vậy khá hiếm và được để dùng một cách dè sẻn, có lẽ vì nó hơi chướng tai đối với thính giả thời xưa.

Cũng có thể ngắt sau vần một câu lục. Trong truyện Kiều, có nhiều câu lục bắt đầu bằng chữ “rằng” và có thể ngắt cách này:

1. Dùng số chẵn âm tiết (syllables). Thơ Tàu thường dùng 5 hoặc 7.

2. Hai câu lục bát tạo thành tế bào căn bản (unit cells). Không có cấu trúc nào ở tầng trên đơn vị này, ngoài sự móc nối (interlocking) 2 vần ở câu bát.

3. Vần luôn luôn là âm bằng, tức là chỉ có thể có một trong hai âm vần.

4. Mỗi vần chỉ dùng ở 2 câu, thay vì 3, 5 hoặc hơn trong thơ Tàu, Tây, và do đó luôn luôn thay đổi trong một bài thơ dài.

5. Vần chen vào trong câu để móc nối những couplets

6. Số kết hợp khác nhau (combinations) rất ít ỏi vì hai vần ở câu bát phải khác dấu: huyền-ngang hoặc ngang-huyền (không có ng-ng hay h-h). Nói nôm na thì phải hoặc là TÌNH TÍNH TANG hoặc là TANG TÍNH TÌNH:

“Hãy thử nghĩ về dòng thơ lục bát. Dòng sông thơ mộng chảy luân lưu và phổ thông nhất của thi ca Việt Nam. Lục bát thấm vào máu, vào ca dao, vào lời ru, vào câu hò của văn học Việt Nam, và không một nhà thơ nào không ghé đến tắm thử trên dòng sông này một lần, nhiều lần, có khi ở lại, có khi bỏ đi, hoặc đi rồi trở lại nhiều lần, như cuộc hẹn với người tình trăm năm còn lưu luyến mãi… “

Trăm năm trong cõi người ta, Chữ tài chữ mệnh vốn TÌNH TÍNH TANG Trải qua một cuộc bể dâu, Những điều trông thấy mà TANG TÍNH TÌNH.

ta ĐA ta ĐA ta ĐA (nghỉ nghỉ) ta ĐA ta ĐA ta ĐA ta ĐA

Tuy nhiên tôi ngờ rằng cách ngắt này không phải là một sự cố ý của tác giả để thay đổi tiết tấu, mà chỉ là cấu trúc ngẫu nhiên của ngôn ngữ. Không ngắt ở chữ “rằng” cũng không ảnh hưởng đến nghĩa, và hầu như không tìm được trường hợp nào khác ngoài chữ “rằng”. Thực sự khó có thể tưởng tượng rằng tác giả đã muốn gãi tai người đọc bằng thể lục bát mà còn muốn đem vào những tiết tấu “chướng tai” như vậy.

Để so sánh, ta hãy coi thơ thất ngôn: thể loại này có nhiều biến thể. Vần cuối có thể dùng bằng hay trắc (tuy nhiên vần trắc thường gặp trong ngũ ngôn hơn là thất ngôn). Về tiết tấu thì 7 chữ có thể ngắt làm 4 + 3 (thường nhất), hoặc 3 + 4, hoặc 2 + 5:

hoặc tự do hơn nữa:

Trong 1 bài bát cú, 4 câu đầu cấu trúc khác 4 câu sau, và trong quatrain, trên, hai câu đầu có âm điệu khác 2 câu sau. Toàn bài, về âm cũng như về ý, có cái khả năng dần dần dựng lên sự căng thẳng (build up tension) (được nhấn mạnh bởi hai vế đối ở câu 3-6) mà chỉ được hóa giải ở câu kết.

Nguyễn Tuyết Hạnh viết cả một luận án tiến sĩ về việc dịch thơ Đường (Vấn Đề Dịch Thơ Đường ở Việt Nam, 1996) mà không hề so sánh âm điệu lục bát với thơ Đường. Bà đã khen ngợi Tản Đà khi ông dịch

LỤC BÁT VÀ NHẠC

Tích thời nhân dĩ một Kim nhật thủy do hàn

(Người thời xưa đã mất Nước ngày nay vẫn lạnh)

thành

Người xưa nay đã đi đâu Lạnh lùng sông nước cơn sầu chưa tan.

tuy nhiên về mặt âm điệu (tiết tấu 2+3, 2+3 đầy khắc khoải của nguyên bản, những âm trắc đối với những âm bằng nhấn mạnh sự tương phản) thì theo tôi lối dịch này không thể chấp nhận được. (Đó là chưa nói về sự kín đáo và súc tích của ngôn từ : đem chữ “sầu” vào là hạn chế hẳn ý nghĩa của câu thơ, vì hai câu chữ Hán gợi bao nhiêu là ý nghĩ và xúc cảm chứ đâu phải chỉ có “sầu”.)

Trở lại lục bát, vì cách cấu trúc như vậy nên lục bát rất ít thay đổi. Vì vần luôn luôn là âm bằng nên lục bát có 1 âm điệu êm ả, ru ngủ. Thật đáng tiếc rằng tiếng Việt đặc sắc ở dấu mà các thi sĩ ta không biết tận dụng lại vứt đi hơn một nửa. Cái vần bằng này được củng cố bằng tính chẵn và sự đều đều của nhịp: nhẹ mạnh, ắc ê, một hai, không có nhịp lẻ.

Vì mỗi cặp lục bát luôn luôn kết thúc ở nhịp mạnh âm bằng nên gây cho ta một cảm tưởng đã chấm dứt (finality), không thể dùng âm điệu hay nhịp để dựng lên một sự căng thẳng rồi dần dần đưa đến giải quyết. 1000 câu lục bát thì có 500 câu hỏi và 500 câu trả lời, chứ không thể có 1 câu hỏi lớn, đưa đến tranh chấp dài hơi, đưa đến 1 sự giải quyết mãnh liệt ở cuối. Về mặt âm điệu (xin nhấn mạnh tôi không muốn nói về những khía cạnh khác ngoài âm điệu), truyện Kiều là mấy ngàn mô đất nhỏ đứng cạnh nhau chứ không phải là 1 rặng núi lớn.

(Tiện đây tôi cũng lấy làm lạ rằng hình như Việt Nam là nước duy nhất mà tác phẩm lớn của dân tộc lại được dùng vào việc ru ngủ, và có nhiều nhà phê bình văn học lại hãnh diện về chuyện đó.)

Gần đây có nhiều người đã cố gắng đổi mới lục bát bằng cách cho nó mặc những bộ áo mới, chẳng hạn ngắt nó ra thành nhiều dòng, mỗi dòng từ 1 tới 5 hay 7 chữ thay vì 6-8, kiểu như

Con cò Mày đi Ăn Đêm Đậu Phải cành Mềm Lộn cổ xuống ao…

Nhưng mà mùi vị của lục bát rất nồng và mạnh, không phải chỉ xào nấu sơ sơ như vậy mà thay đổi hay ngụy trang được. Có lẽ chỉ Bùi Giáng là đã thành công trong việc “đổi mới” lục bát với những lối chơi chữ, thay đổi tiết tấu mạnh nhẹ rất bất ngờ. Cũng cần nói tới “Đọc bài Con Cò Mà Đi Ăn Đêm” của Trần Lục Bình trong Việt (1998/1) trong đó tác giả đã đùa giỡn với âm điệu và ý tứ của bài lục bát một cách rất lý thú.

Bây giờ tôi xin liều lĩnh suy diễn một chút. Một thể thơ như vậy, nếu coi là quốc hồn quốc túy thì sẽ cho ta thấy cái gì ở con người Việt Nam? Đó sẽ là 1 dân tộc không thích mạo hiểm, không thích cấu trúc lớn, mà thích an phận với những cái tầm thường, chóng giải quyết. Không thích hỏi câu hỏi lớn, xa xôi và tốn thì giờ đi tìm câu trả lời. Không thích sự căng thẳng mà thích giải quyết vội vã, chóng vánh, dễ dãi. Không thích sự đa dạng, bất đồng, bất định (uncertainies) mà thích cái gì cũng vào 1 số nhỏ khuôn mẫu nhất đi.nh. Không thích cái xáo trộn của vần trắc mà luôn luôn tìm ngay đến cái êm ả của vần bằng. Gãi tai rồi (vần bằng ở chữ 6 câu bát) vẫn chưa đủ đã ngứa, lại phải gãi thêm một cái nữa cho chắc ăn (chữ 8 câu bát). Có thật dân Việt Nam như vậy không? NẾU đã chấp nhận lục bát là quốc hồn quốc túy, thì phải chấp nhận những sự thật kể trên.

Lục bát ảnh hưởng rất sâu đậm lên âm nhạc Việt Nam. Phần lớn dân ca Việt Nam là từ ca dao mà ra, mà ca dao thì hầu hết là lục bát.

Như đã nói, lục bát cứ mỗi câu lại dứt bằng 1 âm bằng (hay nói cho đúng, câu bát dứt bằng 2 âm bằng ở vần cũ và vần mới). Âm bằng là những âm đơn cung (monotonic sound):

ngang: đơn cung vừa huyền: đơn cung trầm

trong khi vần trắc tạo từ 2 cung hay nhiều hơn, đi lên hoặc đi xuống hoặc chặn lại, gây ra 1 cảm tưởng chuyển động, mâu thuẫn, bứt rứt:

Sắc: từ ngang đi lên Hỏi (và ngã giọng miền Nam): đi xuống hoặc đi lên tùy giọng địa phương Ngã: âm trong họng bật ra rồi đi lên (ở giọng miền Bắc) Nặng: âm trầm bị chặn trong ho.ng.

Trong tiếng Việt, vần bằng đóng vai trò của nốt chủ âm (tonic), là âm thanh làm cho ta dễ chịu nhất, như là gãi ngứa. Trong nhạc mà nghe thấy nốt tonic (nhất là khi được đệm bởi hoà âm chủ – tonic chord) có nghĩa là: xong, hết, nghỉ xả hơi, không còn căng thẳng, tìm tòi gì nữa, không còn gì để giải thích, giải quyết. Khi Phạm Duy phổ nhạc Ngậm Ngùi:

Nắng chia nửa bãi chiều RỒI Vườn hoang trinh nữ khép đôi lá RẦU Sợi buồn con nhện giăng MAU Em ơi hãy ngủ anh hầu quạt ĐÂY

thì đánh luôn nốt tonic vào những chữ RỒI, RẦU, MAU, ĐÂY. Điểm này khiến nhạc bài Ngậm Ngùi rất tự nhiên và hợp với giọng thơ, và cũng rất hợp với tai thính giả Việt Nam. Đến tonic rồi là câu nhạc kể như xong, fini, không còn gì để nói nữa. (Cũng cần để ý là Huy Cận đã để những phụ từ có âm nhẹ: rồi, đây, vào những nhịp mạnh để bớt đi cái vẻ cứng ngắc của lục bát).

Để phổ nhạc lục bát, cách giản dị nhất là đọc thẳng ra như nguyên bản, không thêm bớt. Trong âm nhạc bình dân, đây là cách hát ru con của các bà me.. Tiến thêm một bước nữa là ngâm thợ Khi ru con cũng như khi ngâm thì cái tính đều đều buồn tẻ của lục bát đã được giảm đi nhiều vì người ngâm thay đổi độ dài của mỗi chữ và uốn giọng lên xuống.

Trong tân nhạc, đôi khi phổ nhạc theo cách giản dị này (tức là không thêm bớt số chữ và không thay đổi tiết tấu) cũng dẫn đến kết quả khá tốt, như trong bài “Trăng Sáng Vườn Chè”:

Một quan là sáu trăm đồng Chắt chiu tháng tháng cho chồng đi thi Chồng tôi cưỡi ngựa vinh qui Hai bên có lính hầu đi dẹp đường…

nhưng thường thì nhịp điệu này có vẻ quá giản dị nôm na. Tiến lên 1 bước nữa, có thể ngắt mỗi câu ra thành nhiều đoạn ngắn (hai hay bốn chữ) như trong bài Ngậm Ngùi. Tuy nhiên Trăng Sáng Vườn Chè và Ngậm Ngùi có lẽ là ngoại lê.. Thường đem lục bát vào 1 bài ca muốn cho hay thì nhạc sĩ cần thay đổi tiết tấu nhiều. Bài sau đây của Phạm Duy là tiêu biểu, khi ông phổ câu “Trèo lên cây bưởi hái hoa / Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân”:

Trèo lên lên trèo lên Trèo lên lên trèo lên Lên cây bưởi (i í i) hái (i í i) hoa Bước ra ra vườn cà Bước ra ra vườn cà Hái (i) nụ (u u u) tầm (m m m) xuân.

Bài này dùng những kỹ thuật rất thông dụng trong dân ca: thêm những âm đệm, láy những âm có sẵn, kéo dài và luyến láy (melisma – như trong những “i í i” ở bài trên), lại thêm một sự chuyển hệ (metabole) rất đặc thù ở chữ xuân. Quả thực những tác giả dân ca Việt Nam đã rất tài tình trong việc biến hóa lục bát và làm cho âm điệu của nó trở thành phong phú:

Yêu nhau cởi áo ôi à cho nhau Về nhà dối rằng cha dối mẹ, a à a á a … Rằng a ối a qua cầu Rằng a ối a qua cầu Tình tình là gió bay Tình tình là gió bay

Trong Đường Về Dân Ca, Phạm Duy khẳng định:

Không còn nghi ngờ gì nữa, hát lý là ca dao lục-bát được phổ nhạc. Để biến ca dao thành hát lý, người xưa có nhiều cách bố cục.

(Ghi chú: những đoạn sau đây nói về kỹ thuật phổ lục bát trong dân ca được trích dẫn từ Trang Nhạc Phạm Duy, http://kicon.com/PhamDuy/DanCa/hatLy.html )

1) Một cặp lục-bát là một nhạc khúc

Thông thường là chỉ dùng một cặp lục bát. Cả hai câu 6 và 8, với tiếng đệm và tiếng láy, trở thành một bài hát và chỉ có một nhạc khúc mà thôi. Ví dụ LÝ CON SÁO HUẾ, LÝ CHIM CHUYỀN và LÝ TRIỀN TRIỆN:

Xem lên hòn núi (hòn núi ta lý nọ) Thiên Thai Thấy (ư) đôi (á đôi con triền) triền triện Thấy (ư) đôi (á đôi con triền) triền triện (ta lý nọ) ăn xoài (a ý a, ăn xoài) chín cây.

2) Chia đôi cặp lục bát thành hai khúc Chia đôi hai câu ca dao, câu 6 là khúc 1, câu 8 là khúc 2, nhưng cả hai đều chỉ được hát trên một nhạc khúc mà thôi. Ví dụ câu ca dao:

Chim khuyên ăn trái nhãn lồng Thia lia quen chậu vợ chồng quen hơi.

Khi trở thành bài LÝ CHIM KHUYÊN (hay là LÝ CHIM QUYÊN) thì câu 6 được phổ bằng một nhạc khúc: Câu 8 cũng được hát trên nhạc khúc có sẵn đó: 3) Toàn vẹn câu lục bát được dùng … với tiếng đệm, tiếng lót, nhưng lại có thêm câu ca để phụ thêm ý nghĩa cho bài hát. Ví dụ câu ca dao lục bát sau đây:

Chiều chiều ra đứng (ơ mưa) ngoài mưa (Mưa ngoài mưa) Thấy ai (tang tình) khuấy nước (ơ) Đẩy đưa (đẩy đưa) con đò…

4) Dùng hai cặp lục bát Một bài hát lý cũng có khi dùng hai cặp lục bát, nghĩa là 4 câu thợ Sau mỗi cặp lục bát cũng có thêm một câu thơ phụ để cho câu thơ lục bát đó có thêm ý nghĩa. Chẳng hạn bài LÝ QUAY TƠ. Bài hát lý này được phân ra hai loại khúc với hai nhạc điệu khác nhau. Khúc 1 là hai câu lục bát có thêm câu tăng cường: Thêm câu phụ nghĩa:

Cứ đêm đêm khi đèn chưa tỏ Em ngồi quay dưới bóng trăng…

Khúc 2, với nhạc điệu hơi khác khúc 1, là hai câu lục bát tăng cường: Thêm câu phụ nghĩa :

Cứ đêm đêm em ngồi em dệt Bao vần thơ ôi mến yêu (2 lần)

5) Dùng bốn cặp lục bát Ví dụ bài LÝ BÌNH VÔI. Nguyên văn:

Lỡ tay, rớt bể bình vôi Chủ ra bắt được bắt ngồi xướng ca. Xướng ca là xứ của người Biểu tôi không ở kêu trời nỗi chi? Lỡ tay rớt bể bình vôi. Bắt suôi bắt ngược bắt ngồi với nhau. Có cau lại có cả trầu Có dâu có rể ăn trầu bởi ai?

6) Dùng bảy cặp lục bát Chỉ thấy ở LÝ CỬA QUYỀN ở vùng Huế, Thừa Thiên. Đây là một bài thơ dài, có tới bảy cặp lục bát hát liên tục. LÝ CỬA QUYỀN đặc biệt là ở chỗ câu đầu gồm một cặp lu.c-bát rưỡi, nhưng từ câu thứ hai trở đi thì câu hát khởi sự từ “câu bát” và kết bằng “câu lục” (của cặp lu.c-bát sau):

(Bốn) Cửa Quyền chạm bốn con dơi Hai con (tình như) dơi cái ( y y y y) Hai (hai ý) con đầu xà ( ta la) (Bốn) Cửa Quyền chạm bốn bình ba Hai bình (tình như) ba sứ (y y y y) Hai (ỳ hai ý) bình (là bình) ba sen (ta la) (Bốn) Cửa Quyền chạm bốn cây đèn. Hai cây (tình như) đọc sách ( y y y y) Hai (hai cây đèn là) đèn quay tơ (ta la) (Bốn) Cửa Quyền chạm bốn bài thơ

Bài lý này tiếp tục với những câu bát lục sau đây, và vẫn được hát theo điệu công thức đã dùng để hát những câu đầu:

Hai bài thơ phú hai bài thơ ngâm Cửa quyền chạm bốn con rồng Hai con lấy nước hai rồng phun mây Cửa quyền chạm bốn ông thầy Hai ông đọc sách hay thầy tụng kinh Bốn cửa quyền chạm bốn tứ linh Long, Lân, Qui, Phượng như sinh một nhà Cửa quyền chạm trổ tài hoa…

KẾT LUẬN

Lục bát thường được coi là quốc hồn quốc túy của Việt Nam, nhưng theo tôi nó tượng trưng và biểu hiện những khuynh hướng bảo thủ của dân tộc.

Phạm Quang Tuấnhttp://www.tuanpham.org (Đọc tại Nhóm Yêu Nhạc Sydney, 1998)

Xin đọc tiếp: Vài Dòng Góp Ý Về Thơ Lục Bát (Ian Bui )

Go to main music page

Top 10 Phim Truyện Cổ Tích Việt Nam Hay Nhất 2022

Truyện cổ tích Việt Nam là một thể loại văn học được tự sự dân gian sáng tác. Có xu thế hư cấu bao gồm: Cổ tích thần kỳ, cổ tích thế sự, cổ tích phiêu lưu và cổ tích loài vật. Cùng 10Hay khám phá 10 phim truyện cổ tích Việt Nam hay nhất. Đây cũng là những phim truyện có lượt người xem nhiều nhất trên youtube hiện nay.

1. Truyện Cổ Tích Việt Nam Hay Nhất – Mụ Yêu Tinh Và Bầy Trẻ

Truyện cổ tích Mụ yêu tinh và bầy trẻ kể về một mụ yêu tinh ngốc nghếch, độc ác. Mụ đã bị chết bởi những cậu bé láu cá. Truyện cổ tích Việt Nam mụ yêu tinh và bầy trẻ đã rút ra kinh nghiệm cho các em: Chỉ cần sự thông minh và mưu trí sẽ có thể chiến thắng được những kẻ hung ác và gian tà.

Mụ yêu tinh và bầy trẻ đã trở thành phim truyện cổ tích Việt Nam hay nhất. Theo thống kê của Youtube có hơn 18 triệu lượt xem.

Cô Tấm chăm chỉ trong truyện cổ Việt Nam Tấm Cám luôn bị mẹ con Cám độc ác tìm cách hãm hại. Câu truyện cổ tích Tấm Cám là một Bài Học Quý Giá về nhân quả. Hầu như là người Việt Nam ai cũng biết đến sự tích tấm cám. Truyện cổ tích giúp bạn có thể nhìn tổng thể bức tranh cuộc sống phong kiến ngày trước. Và rút ra bài học ý nghĩa trong cuộc sống. Phim có tới hơn 8 triệu lượt xem. Vừa qua, truyện cổ tích Tấm Cám còn được làm mới thành phim điện ảnh với tựa: “Tấm Cám chuyện chưa kể” mới vửa ra mắt chiếu rạp đã thu hút được rất nhiều người xem.

3. Cổ Tích Thạch Sanh Lý Thông

“Thạch Sanh ” thuộc thể loại truyện cổ tích thần kì. Cố truyện xoanh quanh nhân vật Thạch Sanh và Lý Thông. Thấy Thạch Sanh khỏe mạnh lại mồ côi, có thể lợi dụng được nên Lý Thông bèn đề nghị kết nghĩa anh em. Thạch Sanh là một truyện cổ tích kì diệu nhất trong kho tàng truyện cổ dân gian Việt Nam. Niềm tin sâu sắc về sự chiến thắng của cái thiện đối với cái ác trong cuộc đời. Bộ phim thu hút gần 7 triệu lượt xem trên youtube.

4. Truyện cổ tích Việt Nam – Vợ Cóc.

Truyện cổ tích Vợ cóc là câu chuyện cổ dân gian, nhiều màu sắc thú vị và bài học ý nghĩa. Câu chuyện với hình ảnh giản đơn cùng cốt chuyện tự nhiên. Lôi cuốn trẻ không kém gì sức hút của những bộ đồ chơi thông minh ngày nay. Đó cũng là một trong những điều đáng tự hào cho nền văn học, nghệ thuật mà cha ông ta để lại. Phim hấp dẫn hơn 4 triệu lượt xem trên youtube.

5. Truyện cổ Tích Việt Nam – Nói Dối Như Cuội

6. Phim Cậu Bé Thông Minh

Truyện cổ tích Việt Nam Cậu bé thông minh kể về một cậu bé có cá tính thật dễ thương. Con trai của một lão nông dân trong làng bản tính hiền lành và lanh lợi. Tài mưu lược và chí óc siêu phàm của cậu bé này đã giải đố được tất cả các câu hỏi hóc búa. Truyện cổ tích “Cậu bé thông minh” là câu truyện đề cao trí khôn dân gian. Cậu bé thông minh đã trở thành biểu tượng tiêu biểu cho tuổi trẻ: Tài cao, sắc sảo nhưng không kém phần dí dỏm và bản lĩnh. Nhờ cách diễn suất tự nhiên và vẻ lanh lợi của diễn viên nhỏ của Phương Nam Film đã giúp thu hút gần 4 triệu lượt người xem phim trên Youtube

7. Vua cờ Lau – Đinh Bộ Lĩnh

Bộ phim truyện cổ tích Việt Nam này đã thu hút gần 3 triệu lượt xem trên Youtube. Vua Cờ Lau là một bộ phim cổ tích do Việt Nam sản xuất được lấy cảm hứng tứ người anh hùng cờ lau Đinh Bộ Lĩnh. Hy vọng bộ phim mang linh hồn dân tộc này sẽ đi sâu và gắn kết con người Việt Nam chúng ta. Thông qua Đinh Bộ Lĩnh vị tướng hùng mạnh của dân tộc ta vang danh một thời.

8. Ai Mua Hành Tôi

Ai Mua Hành Tôi là câu chuyện kể về một một anh nông dân nghèo. Do cứu con chim sẻ tội nghiệp mà được nó tặng cho lọ nước thần. Nhờ lọ nước thần ấy mà vợ anh bỗng trở nên xinh đẹp. Nhưng cũng vì thế mà anh mất vợ vào tay vua. Bằng trí thông minh của mình, anh đã tìm lại được vợ, hơn nữa anh còn lên làm vua.

Truyện cổ tích Việt Nam Ai mua hành tôi nêu bật lên được yếu tố tình nghĩa vợ chồng trong cuộc sống. Đã thu hút hơn 3 triệu lượt xem trên Youtube. Bạn đã xem phim truyện cổ tích Việt Nam “Ai Mua Hành Tôi”? Đây là một trong những truyện hay trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam. Bao gồm những yếu tố hài hước những bài học quý giá trong cuộc sống.

9. Lê Như Hổ Cổ Tích Việt Nam

Truyện cổ tích Việt Nam Lê Như Hổ là một câu chuyện hay đầy ý nghĩa. Truyện nói về một người thông minh tài giỏi có công với đất nước bằng những mưu mẹo của mình. Rất nhiều tình tiết hấp dẫn lôi cuốn nhưng cũng không kém phần giải trí vui vẻ. Bộ phim muốn gửi gắm nhiều bài học ý nghĩa tới người xem, nhất là các em thiếu nhi. Những người tốt phong độ thẳng thắn thì sẽ có cuộc sống may mắn, hạnh phúc và thành công. Bộ phim cũng được sự đón nhận của đông đảo khán giả. Với hơn 2 triệu lượt xem trên Youtube.

10. Ăn khế trả vàng

Truyện cổ tích Việt Nam là mạch nguồn trong trẻo, mát lành, sâu thẳm và mạnh mẽ của văn học dân gian. Truyện cổ tích đã tưới mát tâm hồn biết bao thế hệ. Qua sự sàng lọc của thời gian, những câu chuyện ấy dần trở nên tinh tế, hàm súc và có sức hấp dẫn kỳ diệu. bất kỳ đứa trẻ nào cũng có thể tìm thấy ở đó rất nhiều ý tưởng. Giúp trẻ vượt qua khó khăn, phát triển nhân cách tốt đẹp một cách tự nhiên, thuần hậu nhất.