Top 3 # Xem Truyện Cổ Tích Mới Nhất Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Anhngucongdong.com

Làm Mới Truyện Cổ Tích

Nhà xuất bản Kim Đồng vừa ra mắt bộ truyện “Thiện và Ác và Cổ tích” theo dòng artbook với hình thức đọc mới với hy vọng sẽ mang đến cách tiếp cận mới mẻ, hiện đại cho bạn đọc.

Lựa chọn từ kho tàng truyện cổ Việt Nam, “Thiện và Ác và Cổ tích” tập hợp 16 truyện cổ quen thuộc với với độc giả mọi lứa tuổi như: Truyền thuyết Âu Cơ và Lạc Long Quân, Mỵ Châu – Trọng Thủy, Sự tích trầu cau, Tấm Cám, Thạch Sanh, Cây tre trăm đốt, Sọ Dừa…

Điều đặc biệt, trong tập sách này, lần đầu tiên cái Ác được lên tiếng để tự “biện hộ”, để người đọc có cái nhìn đa chiều và đầy đủ hơn. Dẫu cho cuối cùng cái Thiện chiến thắng và cái Ác phải bị trừng phạt, nhưng người đọc sẽ có cái nhìn trọn vẹn và cởi mở hơn cả từ hai phía Thiện và Ác.

Bìa cuốn sách “Thiện và Ác và Cổ tích – NXB Kim Đồng

Với thế mạnh là đơn vị tiên phong trong việc đầu tư thực hiện dòng sách artbook, “Thiện và Ác và Cổ tích” của Nhà xuất bản Kim Đồng có sự khác biệt so với các ấn phẩm văn học dân gian đã từng có mặt trên thị trường sách. Theo đó, các truyện cổ hòa quyện cùng những bức tranh khổ lớn của các họa sĩ trẻ đương đại như một bộ sưu tập tranh ấn tượng.

Truyện có sự tham gia vẽ minh họa của 16 họa sĩ với 16 phong cách biểu đạt khác nhau, mang đến hiệu quả tiếp nhận mới cho toàn bộ ấn phẩm. Qua đó, bạn đọc sẽ thưởng thức những truyện cổ quen thuộc theo một cách mới: Xem tranh, nắm bắt tính cách và những hành động đặc trưng rồi hóa thân vào từng nhân vật, tìm những câu chuyện có cùng mô típ, và tự kể lại câu chuyện theo cách của mình.

Bên cạnh đó, sau mỗi truyện là phần kiến thức khơi mở về giá trị nghệ thuật của truyện và kiến thức về kho tàng truyện cổ, rất cần thiết cho người đọc muốn tìm hiểu và nghiên cứu sâu.

Buổi giao lưu với tác giả và nhóm thực hiện cuốn sách “Thiện và Ác và Cổ tích” sẽ được tổ chức vào ngày 5/1/2019 tại Trung tâm Sách Kim Đồng (248 Cống Quỳnh, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh).

Nguồn: Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (Huy Lê)

Phân Tích Truyện “Thầy Bói Xem Voi”

Thầy bói xem voi là một truyện ngụ ngôn có nội dung giáo dục rất thâm thúy ẩn chứa dưới hình thức nghệ thuật hài hước thú vị. Truyện ngụ ngộn là truyện không chỉ có nghĩa đen mà còn hàm chứa nghĩa bóng. Nghĩa bóng là ý nghĩa sâu kín gửi gắm trong truyện, thường là những bài học nhân sinh bổ ích cho con người trong cuộc sống.

Thầy bói xem voi kể về cuộc xem voi của năm thầy bói mù và nhận xét của từng người về con voi. Sự khác biệt trong nhận thức về hình dáng con voi giữa các thầy bói dẫn đến cuộc tranh luận bất phân thắng bại, thậm chí dẫn tới ẩu đả. Từ việc chễ giễu cách xem voi và nhận xét về voi rất phiến diện của năm ông thầy bói mù, người xưa khuyên chúng ta rằng khi tìm hiểu, xem xét, đánh giá các sự vật, sự việc, hiện tượng xung quanh thì phải thận trọng, kĩ càng và toàn diện để tránh những đánh giá lệch lạc, sai lầm.

Truyện ngắn gọn nhưng rất hấp dẫn bởi hàng loạt các yếu tố đặc biệt của nó: tình huống đặc biệt, nhân vật đặc biệt, sự vật đặc biệt và cách cảm nhận sự vật của mỗi người lại càng đặc biệt. Có thể coi truyện ngụ ngôn này là một vở hài kịch nhỏ có đủ hoàn cảnh, nhân vật và mâu thuẫn kịch.

Mở đầu là cảnh năm thầy bói mù nhân buổi ế khách bèn túm tụm lại ngồi chuyện gẫu với nhau. Thầy nào cũng phàn nàn là chưa biết hình thù con voi ra sao. Tình cờ đúng lúc ấy, các thầy nghe người ta nói có voi đi qua, bèn chung nhau tiền biếu quản tượng, xin cho voi dừng lại để xem. Vì mù nên năm thầy cùng chung một cách xem voi là sờ bằng tay và mỗi thầy chỉ sờ được vào một bộ phận của con voi mà thôi.

Phần mở đầu ngắn gọn nhưng chứa đựng đầy đủ những thông tin cần thiết để thu hút và dẫn dắt người đọc. Nếu coi truyện là một màn kịch thì ở đoạn này, mâu thuẫn kịch đã bắt đầu hình thành và phát triển. Cách xem voi của năm thầy là dùng tay để sờ. Thầy thì sờ vòi, thầy thì sờ ngà, thầy thì sờ tai, thầy thì sờ chân, thầy thì sờ đuôi.

Thầy nào sờ được bộ phận nào thì nhận xét về hình thù “con voi” như thế. Thầy sờ vào vòi cho rằng voi sun sun như con đỉa. Thầy sờ vào ngà bảo voi chần chẫn như cái đòn càn. Thầy sờ vào tai khăng khăng voi bè bè như cái quạt thóc. Thầy sờ vào chân voi thì cãi: Nó sừng sững như cái cột đình. Bốn nhận định của bốn thầy khác xa nhau nên thầy này phủ nhận ý kiến của thầy kia. Thầy thứ năm sờ vào cái đuôi thì phủ nhận tất cả bốn thầy trước: – Các thầy nói không đúng cả. Chính nó tun tủn như cái chổi sể cùn.

Dựa trên thực tế mà mình “xem” được, mỗi thầy đều đưa ra nhận xét về hình thù con voi bằng hình thức ví von, so sánh. Điều đó làm cho truyện thêm sinh động và có tác dụng tô đậm sai lầm trong cách xem voi và lời “phán” về voi của các thầy. Mâu thuẫn càng lúc càng tăng, không ai chịu nghe ai vì người nào cũng cho rằng mình đúng. Tục ngữ có câu: Trăm nghe không bằng một thấy, Trăm thấy không bằng một sờ. Ở đây, các thầy đã sờ tận tay, thử hỏi còn sai vào đâu được? Do vậy, việc thầy nào cũng khẳng định rằng mình đúng là có cơ sở. Thầy nào cũng đúng nhưng khổ nỗi chỉ đúng với một bộ phận của con voi chứ không đúng với toàn bộ con voi.

Người xưa thật hóm hỉnh khi để các thầy bói mù xem một con vật khổng lồ là con voi. Các bộ phận của nó ở cách xa nhau (vòi, ngà, tai, chân, đuôi) mà các thầy đều bị mù, không thể đi lại dễ dàng. Mỗi thầy lại chỉ sờ được có một thứ nên mới dẫn đến chuyện đấu khẩu bất phân thắng bại.

Mâu thuẫn lên đến đỉnh điểm khi thầy nào cũng khăng khăng bảo vệ ý kiến của mình. Cãi nhau mãi không xong tất dẫn đến cuộc ẩu đả quyết liệt, bởi vì cả năm thầy không ai chịu ai. Như vậy là cãi nhau không đi đến đâu, mà đánh nhau càng không thể dẫn đến chân lí khách quan. Cái sai nọ tất yếu dẫn đến cái sai kia. Người đọc tưởng tượng ra cảnh năm thầy bói mù gân cổ cãi nhau rồi quờ quạng đánh nhau mà cười ra nước mắt.Biện pháp phóng đại được sử dụng triệt để trong truyện để tô đậm cái sai về nhận thức của các thầy bói xem voi.

Năm thầy bói đều sờ vào voi thật và mỗi thầy đều tả đúng một bộ phận của voi, nhưng không ai nhận xét đúng về cả con voi. Sai lầm của họ là mỗi người chỉ sờ được vào một bộ phận của con voi mà đã nhất quyết cho rằng đó là con voi. Điều đáng buồn cười là các thầy đều sai nhưng ai cũng nhận mình là đúng. Thực ra họ đều sai lầm trầm trọng bởi vì ai đã lấy nhận xét chủ quan về một chi tiết của sự vật để khẳng định, đánh giá toàn thể sự vật và phủ nhận ý kiến của người khác.

Cả năm thầy đều chung một cách xem voi phiến diện, dùng bộ phận để khái quát toàn thể. Truyện không nhằm chế giễu cái “mù” về thể chất (đây chỉ là chi tiết cần có của tình huống truyện), mà muốn nói đến cái “mù” về nhận thức và phương pháp nhận thức của các thầy bói. Cao hơn thế, truyện có ý giễu cợt những người làm nghề xem bói (Thầy bói nói càn). Tiếng cười trong truyện nhẹ nhàng nhưng cũng rất thâm thúy.

Truyện là màn hài kịch ngắn nhưng chứa đựng một bài học bổ ích. Người xưa muốn thông qua truyện để nhắc nhở mọi người khi giao tiếp, vấn đề nào tìm hiểu chưa thấu đáo thì không nên thể hiện quan điểm của mình vì không thể nào có được một nhận xét đúng đắn về thực tế xung quanh (hiện tượng, sự việc, sự vật, con người) nếu chưa tìm hiểu đầy đủ, kĩ càng. Muốn kết luận đúng về sự vật thì phải xem xét nó một cách toàn diện. Những hiểu biết hời hợt, nông cạn, những suy đoán mò mẫm thiếu thực tế… chỉ dẫn đến nhận thức lệch lạc, sai lầm mà thôi.

Qua truyện, người xưa còn ngầm phê phán những kẻ thiếu hiểu biết nhưng lại hay tỏ ra thông thái. Ý nghĩa này được gói gọn trong câu thành ngữ: Thầy bói xem voi.

Rapunzel (Mới) Câu Chuyện Cổ Tích – Truyện Cổ Tích Việt Nam – Hoạt Hình Cho Trẻ Em

By

Rapunzel (Mới) câu chuyện cổ tích – Truyện cổ tích việt nam – Hoạt hình cho Trẻ Em

“Rapunzel” ( /rəˈpʌnzəl/; phát âm tiếng Đức: [ʁaˈpʊnt͡səl]) là một câu chuyện cổ tích của Đức trong bộ sưu tập của anh em nhà Grimm, lần đầu xuất bản vào năm 1812 như một phần của “Chuyện kể cho trẻ em và trong nhà”.[1] Câu chuyện của anh em nhà Grimm phỏng theo truyện cổ tích Persinette của Charlotte-Rose de Caumont de La Force ban đầu được xuất bản vào năm 1698.[2] Cốt truyện của Rapunzel đã được sử dụng lại trên nhiều sản phẩm truyền thông đại chúng và câu được biết đến nhiều nhất trong tác phẩm này (“Rapunzel, Rapunzel, hãy thả tóc của con/nàng xuống đi”) ngày nay là một thành ngữ trong văn hoá đại chúng.

Trong hệ thống phân loại Aarne–Thompson dành cho truyện cổ tích, câu chuyện này được xếp ở loại 130, “những thiếu nữ trong toà tháp”.

Andrew Lang đưa câu chuyện vào trong tập The Red Fairy Book. Các phiên bản khác của câu chuyện cũng xuất hiện trong A Book of Witches của Ruth Manning-Sanders và trong sách tranh giành huy chương Caldecott của Paul O. Zelinsky (1998), Rapunzel và trong bộ phim của Disney Nàng công chúa tóc mây (2010).

Kênh câu chuyện cổ tích Việt Nam để xem những câu chuyện cổ tích hay nhất. Chọn câu chuyện yêu thích của bạn và xem nó ngay bây giờ!

đăng ký miễn phí :

#Câuchuyệncổtíchviệtnam

Xem câu chuyện của trẻ em bằng tiếng Anh:

👗**Câu chuyện về công chúa**👗

🚩 Cô Bé Lọ Lem – Cinderella:

🚩 Rapunzel :

🚩 12 Nàng Công chúa thích Khiêu vũ -12 Dancing Princesses :

🚩 Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn – Snow White and the Seven Dwarfs:

🚩 Nàng Tiên Cá Nhỏ -The Little Mermaid:

🚩 Người đẹp và quái vật – Beauty and the Beast:

🚩 Nữ hoàng tuyết -Snow Queen:

🚩 Công chúa ngủ trong rừng – Sleeping Beauty:

🚩 Nàng Công chúa và Hạt Đậu – The Princess and the Pea:

🚩 Hoàng tử êch – The Frog Prince:

🎈**Truyện cổ tích cổ điển**🎈

🚩 Jack Và Cây Đậu Thần -Jack and The Beanstalk:

🚩 Cậu Bé Rừng Xanh -Jungle Book:

🚩 Alibaba và 40 tên cướp – Ali Baba and the Forty Thieves:

🚩 Hansel và Gretel – Hansel and Gretel:

🚩 Alice ở xứ sở thần tiên – Alice in Wonderland:

🚩 Thumbelina Cô Bé Tí Hon – Thumbelina:

🚩 Aladdin và cây đèn thần – Aladdin And The Magic Lamp:

🚩 Cô bé bán diêm – The Little Match Girl:

🚩 Pinocchio – Pinocchio:

🚩 Peter Pan và thuyền trưởng húc – Peter Pan:

🚩 Chú Mèo Đi Hia – Puss in Boots:

🚩 Cậu Bé Bánh Gừng -The Gingerbread Man:

🚩 Phù thủy xứ Oz – The Wizard of Oz:

🚩 Giáng Sinh Yêu Thương – A Christmas Carol:

🚩 Người tí hon và người thợ đóng giầy – The Elves and the Shoemaker:

🚩 Heidi, cô bé đến từ vùng núi Alps – Heidi:

🚩 Goldilocks và gia đình nhà gấu – Goldilocks and the Three Bears:

🚩 Đồ bỏ xó – Rumpelstiltskin:

🚩 Chàng Hoàng tử Hạnh phúc – Happy Prince:

🚩 Kẹp Hạt Dẻ – Nutcracker:

🚩 Cô bé quàng khăn đỏ – Little Red Riding Hood:

🐻**Truyện động vật**🐻

🚩 Vịt con xấu xí – Ugly Duckling:

🚩 Kiến và Châu Chấu – The Ant and the Grasshopper:

🚩 Ba Chú Heo Con và chó sói – The Three Little Pigs:

🚩 Chó Sói và Bảy Chú Dê Con – The Wolf & The Seven Little Goats:

🚩 Sư Tử và Chuột – The Lion and the Mouse:

🚩 Những Nhạc sĩ Bremen – The Town Musicians of Bremen :

🚩 Rùa và Thỏ – The Tortoise and the Hare:

🚩 Chuột nhà và chuột đồng – The Town Mouse and the Country Mouse:

🚩 Cô gà mái đỏ câu chuyện cổ tích – The Little Red Hen:

🚩 Con Cáo và Con Qua – The Fox and the Crow:

#truyệncổtíchviệtnam #StoriesforChildrenVietnamese #Hoạthình #chuyencotich # tiếngviệttruyệnngụngôn

© Adisebaba Animation

Nguồn: https://sanxuatphucnguyen.com

Cô Bé Quàng Khăn Đỏ Câu Chuyện Cổ Tích – Truyện Cổ Tích Việt Nam – Hoạt Hình – Nhạc Thiếu Nhi Mới Nhất.

Posted on

Cô bé quàng khăn đỏ – Truyện cổ tích – hoạt hình – Chuyện kể đêm

Phiên bản phổ biến nhất của truyện này là câu chuyện kể bởi Anh em nhà Grimm, viết vào thế kỉ 19.[1] Một cô bé, gọi là cô bé quàng khăn đỏ, đi vào rừng để đưa thức ăn cho người bà đang bị bênh. Một con sói theo dõi cô bé và lập kế hoạch để ăn thịt cô. Con sói hỏi cô bé đang đi đâu và cô đã ngây thơ trả lời, sau đó, con sói bảo cô bé đi hái hoa. Trong lúc đó, sói đến nhà ăn thịt người bà và đóng giả thành bà của cô bé quàng khăn đỏ. Khi cô bé đến, cô cũng bị sói ăn thịt luôn. Một bác thợ săn đã tới mổ bụng sói, cứu được cả cô bé và bà của cô. Đá được bỏ vào bụng sói và làm sói chết.

Kênh câu chuyện cổ tích Việt Nam để xem những câu chuyện cổ tích hay nhất. Chọn câu chuyện yêu thích của bạn và xem nó ngay bây giờ!

đăng ký miễn phí :

#Câuchuyệncổtíchviệtnam

🎈**Truyện cổ tích cổ điển**🎈

🚩 Jack Và Cây Đậu Thần -Jack and The Beanstalk:

🚩 Cậu Bé Rừng Xanh -Jungle Book:

🚩 Alibaba và 40 tên cướp – Ali Baba and the Forty Thieves:

🚩 Hansel và Gretel – Hansel and Gretel:

🚩 Alice ở xứ sở thần tiên – Alice in Wonderland:

🚩 Thumbelina Cô Bé Tí Hon – Thumbelina:

🚩 Aladdin và cây đèn thần – Aladdin And The Magic Lamp:

🚩 Cô bé bán diêm – The Little Match Girl:

🚩 Pinocchio – Pinocchio:

🚩 Peter Pan và thuyền trưởng húc – Peter Pan:

🚩 Chú Mèo Đi Hia – Puss in Boots:

🚩 Cậu Bé Bánh Gừng -The Gingerbread Man:

🚩 Phù thủy xứ Oz – The Wizard of Oz:

🚩 Giáng Sinh Yêu Thương – A Christmas Carol:

🚩 Người tí hon và người thợ đóng giầy – The Elves and the Shoemaker:

🚩 Heidi, cô bé đến từ vùng núi Alps – Heidi:

🚩 Goldilocks và gia đình nhà gấu – Goldilocks and the Three Bears:

🚩 Đồ bỏ xó – Rumpelstiltskin:

🚩 Chàng Hoàng tử Hạnh phúc – Happy Prince:

🚩 Kẹp Hạt Dẻ – Nutcracker:

🚩 Cô bé quàng khăn đỏ – Little Red Riding Hood:

👗**Câu chuyện về công chúa**👗

🚩 Cô Bé Lọ Lem – Cinderella:

🚩 Rapunzel :

🚩 12 Nàng Công chúa thích Khiêu vũ -12 Dancing Princesses :

🚩 Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn – Snow White and the Seven Dwarfs:

🚩 Nàng Tiên Cá Nhỏ -The Little Mermaid:

🚩 Người đẹp và quái vật – Beauty and the Beast:

🚩 Nữ hoàng tuyết -Snow Queen:

🚩 Công chúa ngủ trong rừng – Sleeping Beauty:

🚩 Nàng Công chúa và Hạt Đậu – The Princess and the Pea:

🚩 Hoàng tử êch – The Frog Prince:

🐻**Truyện động vật**🐻

🚩 Vịt con xấu xí – Ugly Duckling:

🚩 Kiến và Châu Chấu – The Ant and the Grasshopper:

🚩 Ba Chú Heo Con và chó sói – The Three Little Pigs:

🚩 Chó Sói và Bảy Chú Dê Con – The Wolf & The Seven Little Goats:

🚩 Sư Tử và Chuột – The Lion and the Mouse:

🚩 Những Nhạc sĩ Bremen – The Town Musicians of Bremen :

🚩 Rùa và Thỏ – The Tortoise and the Hare:

🚩 Chuột nhà và chuột đồng – The Town Mouse and the Country Mouse:

🚩 Cô gà mái đỏ câu chuyện cổ tích – The Little Red Hen:

🚩 Con Cáo và Con Qua – The Fox and the Crow:

#truyệncổtíchviệtnam #StoriesforChildrenVietnamese #Hoạthình #chuyencotich # tiếngviệttruyệnngụngôn

© Adisebaba Animation

Cô bé quàng khăn đỏ,cô bé quàng khăn đỏ tiếng anh,cô bé quàng khăn đỏ xuân mai,cô bé quàng khăn đỏ chế,Truyện cổ tích,chuyện cổ tích,câu chuyện cổ tích,hoạt hình,Phim hoạt hình,Chuyện kể đêm khuya,câu chuyện,chuyện cổ tích việt nam,hoạt họa,Câu chuyện rapunzel,dongeng,công chúa Xin chân thành cảm ơn.