Top 11 # Ý Nghĩa Bài Thơ Đèn Giao Thông Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Anhngucongdong.com

Giáo Án Bài Thơ Đèn Giao Thông

Xem và tải Giáo án bài thơ Đèn giao thông miễn phí tại:

Trẻ biết được tên bài thơ, tên tác giả

Hiểu được nội dung bài thơ, cảm nhận được âm điệu trong bài thơ

Trẻ đọc to, rõ ràng. Rèn kỹ phát âm và khả năng ghi nhớ cho trẻ

Thái độ: Trẻ thực hiện đúng luật lệ giao thông

II. CHUẨN BỊ

3 thẻ đèn giao thông: xanh, đỏ, vàng

4 trụ đèn, các thẻ màu đỏ, xanh, vàng.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Cả lớp cùng hát ” Em đi qua ngã tư đường phố”

Các con vừa hát bài hát nói đến điều gì?

Các con thấy ở ngã tư đường phố?

Hoạt động 1: Đọc thơ

Cô giới thiệu: các con ơi đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng cũng chính là nội dung của bài thơ mà hôm nay cô muốn giới thiệu cho các con là bài thơ ” Đèn giao thông” của tác giả Mỹ Trang.

Cô đọc thơ lần 1. Tóm nội dung: “bài thơ Đèn giao thông nói về các loại đèn tín hiệu giao thông ở ngã tư đường phố”.

Trích dẫn giảng giải đàm thoại

Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? Bài thơ do ai sáng tác?

Bài thơ nói về gì? (đèn giao thông)? Có những đèn gì?

” Đèn xanh đèn đỏ đèn vàng

ba đèn tín hiệu an toàn giao thông”

Cô có từ “tín hiệu”: có nghĩa là báo hiệu của đèn giao thông bật sáng ở ngã tư đường phố

Khi đi qua đường các con nhớ chú ý điều gì? ( đèn tín hiệu giao thông)

Khi nào thì các con được đi?

“Đi đường bé nhớ nghe không

Đèn xanh bật sáng đã thông đường rồi”

“Thông đường”: có nghĩa ra các loại PTGT trên đường phố và người đi bộ được phép đi.

Khi đèn vàng bật thì đi như thế nào?

Khi đèn đỏ bật thì làm sao?

“Đèn vàng chậm lại dừng thôi

Đèn đỏ dừng lại kẻo rồi tong nhau

“Tong nhau”: có nghĩa là các PTGT va vào nhau đụng nhau bị ngã.

Cho trẻ phát âm lại các từ khó

Các con ơi khi đi qua ngã tư đường phố các con nhớ chú ý đèn giao thông, khi nào đèn xanh bật sáng mới được qua đường nhớ chưa nào.

Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc diễn cảm bài thơ

Cho trẻ đọc thơ cùng cô 1 lần

Trẻ đọc theo, nhóm, cá nhân ( cô chú ý sửa sai)

Trò chơi ” Ai hay hơn ai” mời trẻ về 3 tổ, cô hướng dẫn trò chơi: cô sẽ đặt tên cho lần lượt mỗi tổ với 3 là màu đèn giao thông, tổ 1 đèn xanh, tổ 2 đèn vàng, tổ 3 đèn đỏ. Trên tay cô có 3 màu đèn giao thông cả lớp cùng đọc bài thơ ,khi cô giơ màu nào thì đội đèn màu đó sẽ đọc to câu thơ tiếp theo.

Cho trẻ đọc 1 lần

Hoạt động 3: Bé thi tài

Cách chơi: lớp chia làm 4 đội cô phát cho mỗi đội 1 trụ đèn giao thông, yêu cầu mỗi đội sẽ dán các đèn màu lên trụ theo thứ tự đỏ, vàng, xanh. Trong thời gian 1 bản nhạc đội nào thực hiện nhanh và đúng sẽ chiến thắng.

Cho trẻ thực hiện trò chơi, cô quan sát

Hết giờ cô và trẻ cùng nhận xét và tuyên dương đội chiến thắng.

Kết thúc hoạt động.

IV. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

YÊU CẦU

Kiến thức: trẻ nhận biết được ngã tư đường phố. Biết được các dấu hiệu của đèn giao thông.

Kĩ năng: trẻ biết quan sát ngã tư đường phố, trả lời được câu hỏi của cô. Phát triển khả năng ghi nhớ của trẻ.

Thái độ: trẻ tham gia tốt trong hoạt động biết phối hợp với bạn khi chơi.

CHUẨN BỊ:

Sân rộng, thoáng mát, mô hình ngã tư đường phố.

Dây, đá, thun, phấn, cà kheo.

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động 1: trò chuyện về ngã tư đường phố

Hát ” Em đi qua ngã tư đường phố”.

Cho trẻ quan sát ngã tư đường phố, hỏi trẻ:

+ Đây là gì? Con nhìn thấy gì ở ngã tư đường phố?

+ Khi đi qua ngã tư đường phố các con phải chú ý đến gì? (đèn giao thông)

+ Khi nào thì được qua đường? Còn đèn vàng thì sao?

+ Đèn đỏ báo cho ta điều gì?

Các con ơi khi đi qua ngã tư đường phố các con phải chú ý đến đèn giao thông, khi đèn xanh bật lên mới được qua đường vì vậy ta mới không gặp nguy hiểm .

Trò chơi “Đi theo tín hiệu”

Cô giới thiệu trò chơi và hướng dẫn cách chơi: trên tay cô có 3 thẻ thể hiện 3 màu của đèn giao thông, các con sẽ làm bác tài xế lái xe miệng phát tín hiệu còi ” bim bim” khi cô giơ đèn vàng lên thì các con chạy chậm, khi cô giơ đèn đỏ lên thì các phương tiện dừng lại, khi cô giơ đèn xanh thì các phương tiện được chạy các con nhớ chưa nào.

Cho trẻ chơi vài lần

Trò chơi ” Kéo co”

Cô giới thiệu trò chơi và hướng dẫn cách chơi: mỗi lượt chơi có 10 bạn chia làm 2 đội mỗi đội 5 bạn, mỗi đội sẽ nắm 1 đầu sợi dây khi có hiệu lệnh thì các con sẽ kéo mạnh sợi dây về phía đội của mình, nếu nơ dịch về phía đội nào thì đội đó sẽ thắng.

Cho trẻ chơi 1 lần

Các con ơi cô có một số trò chơi như: bắn thun, gắp cua. Các con ai thích chơi trò chơi nào? Vậy khi chơi các con chơi ngoan không tranh giành đồ chơi, không đánh hay xô đẩy bạn nhớ chưa nào?

Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi trẻ thích, cô quan sát.

Cô giới thiệu và cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời

Hết giờ cô nhận xét hoạt động.

Bài thơ đèn giao thông

Đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng

Ba đèn tín hiệu an toàn giao thông

Đi đường bé nhớ nghe không!

Đèn xanh tín hiệu đã thông đường rồi

Đèn vàng đi chậm lại thôi,

Đèn đỏ dừng lại, kẻo rồi đâm nhau

Bé ngoan, bé nhớ làu làu

Xanh: đi, đỏ: phải dừng mau đúng rồi

Video giáo án bài thơ đèn giao thông

“Phú Long Blog – Chia sẻ tài liệu và giáo án miễn phí từ Đồ Chơi Phú Long

Đề Tài Thơ Đèn Giao Thông

: Trẻ cảm nhận vần điệu và nội dung bài thơ, biết cánh qua ngã tư đường phố, đèn đỏ cháu ngừng lại, đèn xanh cháu được qua đường, đèn vàng chuẩn bị, cháu biết chấp hành một số luật giao thông.

– Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, khả năng ghi nhớ có chủ định.

Bộ tranh phù hợp với nội dung bài thơ” Đèn giao thông”.

Dọn dẹp phòng mở cửa sổ cho lớp sạch sẽ, thóng mát.

Cô điểm danh cháu.

+ Hô hấp: Cháu làm động tác thổi bong bóng(3 lần 4 nhịp)

+ Tay vai: Hai tay thay nhau đưa thẳng lên cao.( 3×4 nhịp)

+Động tác chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục(3×4 nhịp).

+Động tác bụng: Ngồi dũi chân, cúi gập người về trước.

+Động tác bật: Bật thẳng (3m x 2lần)

Cháu quan sát tranh” Xe chở khách:. Cháu gọi tên, kể một số đặc điểm, lợi ích, nơi hoạt động của xe khách.

– Giới thiệu bài thơ. Cô cho cháu nghe bài hát” Qua ngã tư đường phố”. Bài hát nói đến gì?

– Vậy có một bài thơ cũng nói về ngã tư đường phố,đó là bài thơ” Đèn giao thông” của tác giả Mỹ Trang.

– Lần 1: Cô đọc diễn cảm bài thơ và tóm tắt nội dung.

– Cho cả lớp đọc lại theo cháu thuộc.

+ Đèn giao thông có những đèn nào?

+ Đèn vàng báo hiệu gì?Dạy trẻ đọc thơ.

– Các cháu đi vòng tròn hát khi nghe tính hiệu của cô giơ đèn nào lên cháu phải chấp hành theo đèn tính hiệu.

– Trò chơi” dán đèn giao thông”, chia cháu thành 5 nhóm cùng nhau dán tranh đền giao thông.

– Qua bài thơ cô nhận xét lớp.

+Xây dựng:Cầu, ngã tư đường phố.

+ Phân vai:Cảnh sát giao thông, tài xế, người soát vé.

+ Học tập: Cháu xem tranh ảnh theo chủ điểm.

– Cháu chơi trò chơi dân gian.

Cháu đọc ba tiêu chuẩn bé ngoan, cháu tự nhận xét bản thân, tập thể nhận xét, cô đánh giá nhận xét.

– Dặn dò trẻ cho việc ngày hôm nay: Về nhà ăn cơm đầy đủ, biết phụ giúp cha mẹ làm những công việc nhẹ, biết giữ gìn một số sản phẩm do cha mẹ làm ra.

– Trao đổi với phụ huynh về những tiến bộ của trẻ, một số việc cần thiết nhằm giáo dục cháu.

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Giáo Án: Dạy Trẻ Đọc Thơ “Đèn Giao Thông”

1: G©y høng thó:

– Cô và trẻ hát bài : “Đèn xanh đèn đỏ”

-Cô và các con vừa hát bài gì ?

-Các con gặp đèn xanh ,đèn đỏ ở đâu ?

Đúng rồi đèn xanh đèn đỏ có ở ngã tư đường phố , vì vậy khi các con đi ra đường nhớ chú ý đèn tín hiệu giao thông đèn đỏ dừng lại , đèn xanh được đi nhớ chưa nào .

2. Nội dung bài :

HĐ 1: §äc diÔn c¶m bµi th¬

– Cô đọc lần 1: Đọc diễn cảm bằng lời

+ Chúng mình vừa được nghe cô đọc bài thơ gì?

Đúng rồi đó là bài thơ “ Đèn giao thong ” do nhà thơ Mỹ Trang sáng tác đấy.

* HĐ 2: Đàm thoại, giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ:

+ Chúng mình vừa được nghe cô đọc bài thơ gì?

+ Bài thơ do ai sáng tác?

– Đèn giao thông có mấy màu ?

– Đó là những màu gì ?

“§Ìn xanh ®Ìn ®á ®Ìn vµng

Ba ®Ìn tÝn hiÖu an toµn giao th«ng”

– Đèn xanh báo hiệu điều gì ?

– Đèn vàng báo hiệu điều gì ?”

“Đèn xanh báo hiệu đã thông đường rồi

Đèn vàng đi chậm lại thôi “

Gi¶ng tõ: “Th«ng ®­êng”: cã nghÜa lµ trªn ®­êng phè ®· cho phÐp c¸c lo¹i ph­¬ng tiÖn giao th«ng vµ ng­êi ®i bé ®­îc phÐp ®i

– Cho cả lớp đọc lại câu thơ “Đèn xanh báo hiệu đã thông đường rồi

-Khi đèn đỏ bật lên thì các phương tiện GT như thế nào ?

§Ìn ®á dõng l¹i kÎo råi tông nhau”

Gi¶ng tõ: tông nhau” cã nghÜa lµ c¸c ph­¬ng tiÖn tham gia giao th«ng va vµo nhau bÞ ng·

– Cả lớp đọc lại câu thơ: “ §Ìn ®á dõng l¹i kÎo råi tông nhau”

– BÐ ngoan ph¶i nh­ chú ý điều gì ?

“ Bé ngoan bé nhớ làu làu

Xanh đi đỏ phải dừng mau đúng rồi “

– Khi tham gia giao thông các con phải chú ý điều gì?

* HĐ 3: D¹y trÎ c¸ch ®äc th¬ diÔn c¶m

– Cả lớp đọc cùng cô.

– Tổ đọc, nhóm, cá nhân đọc. (nhận xét sửa sai cho trẻ)

– Đọc theo yêu cầu của cô (Đọc to, đọc nhỏ)

( Động viên khuyến khích trẻ.)

* HĐ 4: Trò chơi Tín hiệu giao thông

+Cách chơi : cô sẽ đóng làm chú công an điều khiển các phương tiện giao thông ,còn các con sẽ là những người tham gia giao thông trên đường ,các con sẽ vừa đi vừa hát bài hát “ Đi qua ngã tư đường phố” khi thì thấy tín hiệu đèn đỏ thì dừng lại đèn xanh đi tiếp .

+Luật chơi : bạn nào phạm luật sẽ phải nhảy lò cò 1 vòng

– Cho trẻ chơi 2-3 lần

3. KÕt thóc: Cho c¶ líp h¸t bµi “Em ®i qua ng· t­ ®­êng phè” ®i ra ngoµi.

– TrÎ h¸t cïng c«

– Bài hát đèn giao thong

– Ngã tư đường phố

– TrÎ chó ý l¾ng nghe c«

– TrÎ chó ý l¾ng nghe c«

– Bµi th¬ “§Ìn giao th«ng” cña t¸c gi¶ Mü Trang

– Bài thơ đèn giao thông

-của tác giả mỹ trang

– 3 màu

– Màu xanh , đỏ ,vàng

– Được đi

– Đi chậm

– TrÎ chó ý l¾ng nghe c«

D

ừng lại

– TrÎ chó ý l¾ng nghe c«

– Chó ý ®Ìn tÝn hiÖu giao th«ng

– TrÎ chó ý l¾ng nghe c«

– Cá nhân trẻ trả lời

Trẻ đọc thơ

– Tổ ,nhóm ,cá nhân đọc

Trẻ lắng nghe

Trẻ chơi

Trẻ hát

Bài Thơ: Cô Dạy Con (Chủ Đề Giao Thông)

Mẹ! mẹ ơi cô dạy Khi ngồi trên tàu xe Bài phương tiện giao thông Không thò đầu cửa sổ Máy bay – bay đường không Đến ngã tư đường phố Ôtô chạy đường bộ Đèn đỏ con phải dừng Tàu thuyền, ca-nô đó Đèn vàng con chuẩn bị Chạy đường thủy mẹ ơi Đèn xanh con mới đi Con nhớ lời cô rồi Lời cô dạy con ghi Khi đi trên đường bộ Không bao giờ quên được Nhớ đi trên vỉa hè

Bùi Thị Tình (Nghệ An)