Top 11 # Ý Nghĩa Bài Thơ Quê Hương Của Đỗ Trung Quân Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Anhngucongdong.com

“Quê Hương” Của Đỗ Trung Quân

Vừa sáng sớm, nhà thơ Đỗ Trung Quân nhận được tin con gái đầu lòng của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh đã ra đời. Đỗ Trung Quân rất vui mừng vì đó là con của người bạn đồng khóa tốt nghiệp sư phạm, người bạn, người đồng đội thanh niên xung phong, người bạn văn thơ từ trên ghế nhà trường. Đặc biệt cha cháu bé vừa báo tin ngày sinh con lại vừa báo tin tên cháu là Quỳnh Như cùng đặt với ngày sinh. Cái tên Quỳnh Như, một khẳng định tên đất, tên người, tên quê hương. Cả ngày hôm ấy, hai tiếng “quê hương” như hơi ấm, như ánh lửa, như giọt nước chập chờn, ẩn hiện trong tâm trí nhà thơ Đỗ Trung Quân.

– Bây giờ là tặng cái gì cho cháu Quỳnh Như? Có lẽ người ta sẽ tặng nhiều thứ, nào đồ chơi, nào lụa, nào sữa, nào hoa… Nhưng nhà thơ sẽ tặng cho bé một cái gì lớn lên bé hiểu, lúc ở bé quý yêu, lúc xa bé nhớ tiếc, thiếu cái ấy một ngày bé cảm thấy mất mát đau khổ, vắng cái ấy bé cảm thấy cô đơn hụt hẫng, có cái ấy là có rất nhiều… Cái ấy chính là bài thơ viết về “Quê hương” cho bé Quỳnh Như – cũng là bài thơ “Quê hương” cho tuổi thơ. Gần hết nửa đêm, nhà thơ trải chiếu ngoài thềm để nghe hơi thở khuya, nắm bắt mạch cảm của khuya. Bỗng cơn gió rao rao trên mấy ngọn cây, rồi từ phía mấy lùm tre một cái gì lóe sáng. Một vầng trăng lên khoáng đạt. Nhà thơ như một cơn mơ nhìn thấy đủ lấm tấm mày bạc lóe sáng. Đúng là hoa cau rồi. Hoa cau tuổi thơ đã từng đứng dưới sân nhà mẹ hai tay hứng lấy hoa, hoa rơi xuống êm êm đầy hai bàn tay. Còn đợi gì nữa mà không chớp lấy hồn vía hoa cau, hồn vía ánh trăng của một đêm Tân Bình xa xưa tuổi nhỏ: “Quê hương là đêm trăng tỏ/ Hoa cau rụng trắng ngoài thềm”. Sau đó nhà thơ nghĩ đếncánh diều trong truyện “Ông trạng chơi diều” Nguyễn Hiền. Ông Nguyễn Hiền chơi diều để tìm tài năng giữa một bầu trời trưa lộng gió. Còn cánh diều của Đỗ Trung Quân màu xanh biếc thả lên từ mảnh đất Tân Bình hồi ấy còn nhiều ruộng, nhiều gò, nhiều ao hồ. “Quê hương là con diều biếc/ Chiều chiều con thả trên đồng/ Quê hương là con đò nhỏ/ Êm đềm khua nước ven sông…”. Thế là có thêm bốn câu thơ thanh mảnh như một trang minh họa về quê hương. Chiều biếc của cánh diều như níu với chiều khói của bát canh rau và chiều của bàn tay mẹ hái lá mồng tơi. Chính đây là bức tranh chiều quê hương tuổi nhỏ. Trong bức tranh thơ, nhà thơ văng vẳng nghe tiếng mẹ gọi, nghe mùi bát canh, nghe tiếng ríu ran giờ tan học: ” Quê hương là bàn tay mẹ/ Dịu dàng hái lá mồng tơi/ Bát canh ngọt ngào tỏa khói/ Sau chiều tan học mưa rơi”. Rồi như từ trong tuổi thơ nhà thơ vụt chạy đến góc sân chỗ cây khế ngày xưa cậu bé Đỗ Trung Quân hàng ngày trèo lên hái trái: ” Quê hương là chùm khế ngọt/ Cho con trèo hái mỗi ngày”

Bây giờ bài thơ ” Quê hương” đến với bé “vừa khi mở mắt chào đời” cũng là lúc nhà thơ tưởng đến bài thơ bên vành nôi bé cùng với giọt sữa của mẹ bé – giọt sữa quê hương – và cũng chỉ có quê hương, cũng chỉ có mẹ là một của bé mà thôi: Quê hương là dòng sữa mẹ/ Thơm thơm giọt xuống bên nôi/ Quê hương mỗi người chỉ một/ Như là chỉ một mẹ thôi”.

Quê hương là thế đó của Quỳnh Như, cũng là lời mẹ lời quê hương chuyền từ người này đến người kia, từ đời này đến đời kia, đều bắt đầu từ tuổi thơ, tuổi bình minh như bé Quỳnh Như bây giờ. Nếu nói với bé Quỳnh Như, chỉ một lời từ bây giờ và đến khi bé khôn lớn quê hương là chùm khế ngọt của tuổi thơ. Đấy cũng là tâm sự của nhà thơ Đỗ Trung Quân khi nói với tôi.

Phân Tích Bài Thơ Quê Hương Của Đỗ Trung Quân

Số lượt đọc bài viết: 40.913

1 Bài thơ Quê hương của Đỗ Trung Quân – tác giả và tác phẩm

1.1 Đôi nét về tác giả Đỗ Trung Quân

1.2 Giới thiệu bài thơ Quê hương của Đỗ Trung Quân

2 Phân tích bài thơ Quê hương của Đỗ Trung Quân

2.1 Lời đề từ trong bài thơ Quê hương của Đỗ Trung Quân

2.2 Quê hương qua hai khổ thơ tiếp theo

2.3 Quê hương qua ba khổ thơ cuối

3 Nhận xét về bài thơ Quê hương của Đỗ Trung Quân

Bài thơ Quê hương của Đỗ Trung Quân – tác giả và tác phẩm

Trước khi phân tích về bài thơ Quê hương của Đỗ Trung Quân, chúng ta cùng tìm hiểu về những thông tin cơ bản về tác giả và tác phẩm.

Nhà thơ Đỗ Trung Quân sinh ngày 19 tháng 1 năm 1955 là một nhà thơ Việt Nam. Nhiều bài thơ của ông được phổ nhạc và được nhiều người yêu thích như Quê hương, Phượng hồng …

Năm 1979, ông tham gia phong trào Thanh niên xung phong và bắt đầu sáng tác. Một số bài thơ do ông sáng tác trở thành nổi tiếng như (1978).

Giới thiệu bài thơ Quê hương của Đỗ Trung Quân

Bài thơ được đăng lần đầu vào năm 1986 với tên gọi là Bài học đầu cho con.

Vào đầu thập niên 1990, bài thơ này được phổ nhạc và trở nên nổi tiếng, được rất nhiều người yêu mến.

Phân tích bài thơ Quê hương của Đỗ Trung Quân

“Quê hương là gì hả mẹ Mà cô giáo dạy hãy yêu? Quê hương là gì hả mẹ Ai đi xa cũng nhớ nhiều?”

Để hiểu hơn về bài thơ Quê hương của Đỗ Trung Quân, chúng ta cùng tìm hiểu, phân tích và cảm nhận qua từng khổ thơ.

Lời đề từ trong bài thơ Quê hương của Đỗ Trung Quân

Những vần thơ giản dị nhẹ nhàng cất nghe sao nghe quá đỗi thân thương. Một câu hỏi yêu của một cháu nhỏ mà nặng lòng đến thế. Quê hương là gì? Là những nỗi nhớ mong, là những điều giản dị mà ai đi xa cũng nhớ nhiều. Hai câu hỏi tu từ kết thúc câu sao nhẹ nhàng thắm thiết như chính những lời bỏ ngỏ cho những vần thơ sau.

Cho con trèo hái mỗi ngày Quê hương là đường đi học con về rợp bướm vàng bay”

“Quê hương là chùm khế ngọt” – chùm khế ngọt nhỏ bé, ngọt mát, êm dịu, một thứ quà quê thanh đạm, bình dị, quá đỗi bình dị mà sao day dứt và ám ảnh ? Có lẽ vị ngọt thanh của khế làm mát dịu lòng ta, trái khế ngọt mang hương vị của ca dao cổ tích, dư vị thắm thiết của tình nghĩa con người.

Đấy là quê hương, nơi chôn nhau cắt rốn, nơi ta sinh ra và lớn lên, nơi những người thân yêu của ta ở đó, nơi ta đã đi qua thời thơ dại với con đường đến trường rợp bướm vàng bay.

Tuổi thơ con thả trên đồng Quê hương là con đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông”

Hình ảnh con bướm vàng cũng là một hình ảnh thực và đặc sắc của làng quê mà ở thành phố không bao giờ thấy được. Nhà thơ Giang Nam nhớ về tuổi thơ “Có những ngày trốn học đuổi bướm cạnh cầu ao – Mẹ bắt được chưa đánh roi nào đã khóc”, nhà thơ Huy Cận nhớ “Một buổi trưa không biết ở thời nào – Như buổi trưa nhè nhẹ trong ca dao – Có cu gáy, có bướm vàng nữa chứ”.

“Quê hương là cầu tre nhỏ Mẹ về nón lá nghiêng che Là hương hoa đồng cỏ nội Bay trong giấc ngủ đêm hè”

Và nhà thơ thần đồng Trần Đăng Khoa viết bài thơ đầu tiên của mình là bài Con bướm vàng. Ở bài thơ Quê hương nêu trên, hình ảnh con đường đi học “rợp bướm vàng bay” đẹp như một giấc mơ, đẹp như trong truyện cổ tích vậy.

“Quê hương là vàng hoa bí Là hồng tím giậu mồng tơi Là đỏ đôi bờ dâm bụt Màu hoa sen trắng tinh khôi Quê hương mỗi người chỉ một Như là chỉ một mẹ thôi Quê hương nếu ai không nhớ…..”

Quê hương xuất hiện với định nghĩa bình dị như con diều biếc chao nghiêng trên bầu trời tuổi thơ. Quê hương còn là những cánh đồng bát ngát hương lúa, là con đò nhỏ khua nước bên dòng sông thơ mộng. Những hình ảnh được nhà thơ sử dụng thật bình dị mà vô cùng tinh tế.

Hình ảnh quê hương đẹp đẽ, lung linh, trọn vẹn và thiêng liêng qua những kỉ niệm bình dị và ngọt ngào với cầu tre nhỏ, với nón lá mẹ đội, với hoa cỏ đồng nội và với những giấc ngủ đêm hè.

Những điều thân thuộc, những kỉ niệm dung di và những ký ức giản đơn chính là quê hương, là nơi chôn rau cắt rốn của mỗi người. Bài thơ Quê hương của Đỗ Trung Quân cũng đẹp tựa như thế với hoa bí vàng, giậu mồng tơi, là những cánh hoa râm bụt, là đóa sen trắng tinh khiết.

Ba câu thơ kết bài như một lời nhắc nhở nhẹ nhàng – một hình ảnh so sánh mang ý nghĩa sâu sắc. Quê hương được so sánh với mẹ vì đó là nơi ta được sinh ra, được nuôi dưỡng lớn khôn, giống như người mẹ đã sinh thành nuôi ta khôn lớn trưởng thành. Vì vậy, nếu ai không yêu quê hương, không nhớ quê hương mình thì không trở thành một người tốt được. Lời thơ nhắc nhở mỗi chúng ta hãy luôn sống và làm việc có ích, hãy biết yêu quê hương xứ sở, vì quê hương là mẹ và mẹ chính là quê hương, vì “Khi ta ở, chỉ là nơi đất ở – Khi ta đi, đất đã hoá tâm hồn” (nhà thơ Chế Lan Viên).

Dù có đi đâu xa, hơi thở của quê hương vẫn bên ta, để ta luôn có một góc nhỏ bình yên với tâm hồn. Khi ta lớn lên, ta ra đi, bon chen, lặn lội trên đường đời. Bao nhiêu mệt mỏi, bao nhiêu tủi hờn, ấm ức, ta vẫn cố chịu, để rồi khi trở về nhìn thấy rặng tre đầu làng, con đê trước sông và nhận ra mái nhà thân quen của ta đâu đó trong xóm, ta lại bật khóc, tiếng khóc vỡ òa ra vì để trú hết tủi hờn, đau buồn, tiếng khóc vờ vì một niềm hạnh phúc vô bờ bến. Ôi ! Sao mà yêu thương thế!

Về với quê hương, như về với ký ức, như về với bản chất con người thuần túy, quê hương cho ta sự yên ả, tĩnh lặng, sự bình dị, thanh tịnh. Ta như điên cuồng muốn ôm lấy quê hương mà hôn, mà yêu. Ta như muốn chạm tay vuốt ve tất cả mọi thứ, rồi hét lên rằng “Quê hương ơi! Con đã về”. Ta chỉ muốn nhìn hết, thu hết mọi sự yêu thương ấy để vào trong tim, cho nó cùng sống, cùng chết với ta. Như vậy ta sẽ chẳng còn cô đơn, chẳng còn thương nhớ nữa.

Mọi sự vật nơi đây đều có một linh hồn riêng biệt. Linh hồn ấy mãi mãi chẳng đổi thay. Mọi linh hồn ấy đều sẵn sàng dang tay chào đón ta trở về. Cái đụn rơm này, cái cây đa già này, cả cái mùi ẩm mốc của đất quê này… Tất cả, tất cả đều vây lấy ta, trò chuyện với ta, hơn hết chúng đã giúp ta chữa lành mọi vết thương lòng.

Với ta, quê hương luôn gắn với vòng tay của bà, của mẹ, là nụ hôn, là giọt nước mắt. Quê hương thơm mùi canh cà chua, tròn như quả cà, xanh như màu rau muống luộc. Đâu phải vì chưa từng ăn những thứ đó, mà sao giờ đây, nó lại ngon đến thế!. Quê hương sôi nổi và mộc mạc trong những câu chuyện vui rôm rả của làng xóm mỗi buổi tối trăng sáng, là nụ cười ngây thơ đến mê hồn của lũ trẻ con. Ta muốn yêu, yêu hết tất cả mọi thứ của mảnh đất này.

Quê hương là một cái gì đó như rằng buộc, như một thứ kỳ diệu khiến ngày ta phải ra đi, tiến một bước nhưng muốn lùi hai bước. Phải ra bến xe nhưng lại chạy ra sông ngồi ngẩn ngơ một lúc, ngắm nhìn dòng suối bạc lấp lánh đến chói mắt khi mặt trời chiếu xuống. Quê hương ơi là quê hương!

Nhận xét về bài thơ Quê hương của Đỗ Trung Quân

Trong bài thơ Quê hương của Đỗ Trung Quân, nhà thơ đã sử dụng biện pháp lặp từ ngữ, lặp cấu trúc ngữ pháp câu, biện pháp liệt kê, cấu trúc thơ vắt dòng rất đặc sắc. Khung cảnh làng quê trên mọi miền Tổ quốc Việt Nam hiện lên thân thương, giản dị mà xúc động lòng người.

Những cặp câu thơ dần hiện lên như những thước phim quay chậm, cảnh vật có gần có xa, có mờ có tỏ, có lớn có nhỏ. Nhịp thơ đều đặn, nhịp nhàng, gần như cả bài thơ chỉ có một nhịp 2/4.

Cả ba khổ thơ với những câu thơ cùng một nhịp, kết cấu giống nhau nhưng vẫn nhẹ nhàng, thanh thoát vô cùng. Phải chăng, vẻ đẹp của những hình ảnh thơ đã làm cho người đọc quên đi hình thức bên ngoài của ngôn ngữ? Nhà thơ đã biến cái không thể thành cái có thể, và được độc giả nồng nhiệt đón nhận bằng một sự đồng cảm rất tự nhiên.

Người xưa nói “hãy xúc động hồn thơ để ngọn bút có thần”. Với lòng yêu quê hương thiết tha, nhà thơ đã vẽ lên bức tranh quê hương mang hồn quê, cảnh quê, người quê bằng một ngọn bút có thần…

Please follow and like us:

Hướng Dẫn Phân Tích Bài Thơ Quê Hương Của Đỗ Trung Quân

Trước lúc phân tích về bài thơ Quê nhà của Đỗ Trung Quân, tất cả chúng ta cùng tìm hiểu về những thông tin cơ bản về tác giả và tác phẩm.

Đôi nét về tác giả Đỗ Trung Quân

Nhà thơ Đỗ Trung Quân sinh ngày 19 tháng một năm 1955 là một nhà thơ Việt Nam. Nhiều bài thơ của ông được phổ nhạc và được nhiều người yêu thích như Quê nhà, Phượng hồng…

Năm 1979, ông tham gia trào lưu Thanh niên xung phong và bắt đầu sáng tác. Một số bài thơ do ông sáng tác trở thành nổi tiếng như Hương tràm (1978).

Một số bài thơ tiêu biểu và nổi tiếng của ông: Hương tràm (1978), Chút tình đầu (1984), Bài học kinh nghiệm đầu cho con (1986), Khúc mưa, Những bông hoa trên tuyến lửa…

Giới thiệu bài thơ Quê nhà của Đỗ Trung Quân

Bài thơ Quê nhà được đăng lần nguồn vào năm 1986 với tên gọi là Bài học kinh nghiệm đầu cho con.

Vào đầu thập niên 1990, bài thơ này được phổ nhạc và trở nên nổi tiếng, được rất nhiều người yêu mến.

Bài thơ Quê nhà của Đỗ Trung Quân qua hình ảnh cánh diều

Phân tích bài thơ Quê nhà của Đỗ Trung Quân

Để hiểu hơn về bài thơ Quê nhà của Đỗ Trung Quân, tất cả chúng ta cùng tìm hiểu, phân tích và cảm nhận qua từng khổ thơ.

“Quê nhà là gì hả mẹ Mà cô giáo dạy hãy yêu? Quê nhà là gì hả mẹ Ai ra đi cũng nhớ nhiều?”

Lời đề từ trong bài thơ Quê nhà của Đỗ Trung Quân

Những vần thơ giản dị nhẹ nhàng cất nghe sao nghe quá đỗi thân thương. Một vướng mắc yêu của một cháu nhỏ mà nặng lòng đến thế. Quê nhà là gì? Là những nỗi nhớ mong, là những điều giản dị mà ai ra đi cũng nhớ nhiều. Hai vướng mắc tu từ kết thúc câu sao nhẹ nhàng thắm thiết như chính những lời bỏ ngỏ cho những vần thơ sau.

Quê nhà qua hai khổ thơ tiếp theo

“Quê nhà là chùm khế ngọt” – chùm khế ngọt nhỏ bé, ngọt mát, êm dịu, một thứ quà quê thanh đạm, bình dị, quá đỗi bình dị mà sao day dứt và ám ảnh ? Có lẽ vị ngọt thanh của khế làm mát dịu lòng ta, trái khế ngọt mang mùi vị của ca dao cổ tích, dư vị thắm thiết của tình nghĩa con người.

“Quê nhà là chùm khế ngọt Cho con trèo hái mỗi ngày Quê nhà là lối đi học con về rợp bướm vàng bay”

Đấy là quê nhà, nơi chôn nhau cắt rốn, nơi ta sinh ra và lớn lên, nơi những người dân thân yêu của ta ở đó, nơi ta đã đi qua thời thơ dại với dãy phố đến trường rợp bướm vàng bay.

Hình ảnh con bướm vàng cũng là một hình ảnh thực và đặc sắc của làng quê mà ở thành phố không bao giờ thấy được. Nhà thơ Giang Nam nhớ về tuổi thơ “Có những ngày trốn học đuổi bướm cạnh cầu ao – Mẹ bắt được chưa đánh roi nào đã khóc”, nhà thơ Huy Cận nhớ “Một giữa trưa không biết ở thời nào – Như giữa trưa nhè nhẹ trong ca dao – Có cu gáy, có bướm vàng nữa chứ”.

“Quê nhà là con diều biếc Tuổi thơ con thả trên đồng Quê nhà là con đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông”

Và nhà thơ thần đồng Trần Đăng Khoa viết bài thơ đầu tiên của mình là bài Con bướm vàng. Ở bài thơ Quê nhà nêu trên, hình ảnh dãy phố đi học “rợp bướm vàng bay” đẹp như một giấc mơ, đẹp như trong truyện cổ tích vậy.

Phân tích bài thơ Quê nhà của Đỗ Trung Quân

“Quê nhà là cầu tre nhỏ Mẹ về nón lá nghiêng che Là hương hoa đồng cỏ nội Bay trong giấc ngủ đêm hè”

Quê nhà qua ba khổ thơ cuối

“Quê nhà là vàng hoa bí Là hồng tím giậu mồng tơi Là đỏ đôi bờ dâm bụt Màu hoa sen trắng tinh khôi Quê nhà mỗi người chỉ một Như thể chỉ một mẹ thôi Quê nhà nếu ai không nhớ…..”

Hình ảnh quê nhà đẹp đẽ, lung linh, trọn vẹn và thiêng liêng qua những kỉ niệm bình dị và ngọt ngào với cầu tre nhỏ, với nón lá mẹ đội, với hoa cỏ đồng nội và với những giấc ngủ đêm hè.

Những điều thân thuộc, những kỉ niệm dung di và những ký ức giản đơn đây chính là quê nhà, là nơi chôn rau cắt rốn của mỗi người. Bài thơ Quê nhà của Đỗ Trung Quân cũng đẹp tựa như vậy với hoa bí vàng, giậu mồng tơi, là những cánh hoa râm bụt, là đóa sen trắng tinh khiết.

Ba câu thơ kết bài như một lời nhắc nhở nhẹ nhàng – một hình ảnh so sánh mang ý nghĩa thâm thúy. Quê nhà được so sánh với mẹ vì đó là nơi ta được sinh ra, được nuôi dưỡng lớn khôn, giống như người mẹ đã sinh thành nuôi ta khôn lớn trưởng thành. Vì vậy, nếu ai không yêu quê nhà, không nhớ quê nhà mình thì không trở thành một người tốt được. Lời thơ nhắc nhở mỗi tất cả chúng ta hãy luôn sống và thao tác có ích, hãy biết yêu quê nhà xứ sở, vì quê nhà là mẹ và mẹ đây chính là quê nhà, vì “Khi ta ở, chỉ là nơi đất ở – Khi ta đi, đất đã hoá tâm hồn” (nhà thơ Chế Lan Viên).

Dù có đi đâu xa, hơi thở của quê nhà vẫn bên ta, để ta luôn có một góc nhỏ bình yên với tâm hồn. Khi ta lớn lên, ta ra đi, bon chen, lặn lội trên đường đời. Bao nhiêu mệt mỏi, bao nhiêu tủi hờn, ấm ức, ta vẫn cố chịu, để rồi lúc về nhìn thấy rặng tre đầu làng, con đê trước sông và nhận ra mái nhà thân quen của ta đâu đó trong xóm, ta lại bật khóc, tiếng khóc vỡ òa ra vì để trú hết tủi hờn, đau buồn, tiếng khóc vờ vì một niềm niềm hạnh phúc vô bờ bến. Ôi ! Sao mà yêu thương thế!

Về với quê nhà, như về với ký ức, như về với bản chất con người thuần túy, quê nhà cho ta sự yên ả, tĩnh lặng, sự bình dị, thanh tịnh. Ta như điên cuồng muốn ôm lấy quê nhà mà hôn, mà yêu. Ta như muốn sờ tay vuốt ve tất cả mọi thứ, rồi hét lên rằng “Quê nhà ơi! Con đã về”. Ta chỉ muốn nhìn hết, thu hết mọi sự yêu thương ấy để vào trong tim, cho nó cùng sống, cùng chết với ta. Như vậy ta sẽ chẳng còn cô đơn, chẳng còn thương nhớ nữa.

Mọi sự vật nơi đây đều phải sở hữu một linh hồn riêng biệt. Linh hồn ấy mãi mãi chẳng đổi thay. Mọi linh hồn ấy đều sẵn sàng dang tay chào đón ta trở về. Cái đụn rơm này, cái cây đa già này, cả cái mùi khí ẩm của đất quê này… Tất cả, tất cả đều vây lấy ta, trò chuyện với ta, hơn hết chúng đã hỗ trợ ta chữa lành mọi vết thương lòng.

Với ta, quê nhà luôn gắn với vòng tay của bà, của mẹ, là nụ hôn, là giọt nước mắt. Quê mùi thơm mùi canh cà chua, tròn như quả cà, xanh như màu rau muống luộc. Đâu phải vì trước đó chưa từng ăn những thứ đó, mà sao giờ đây, nó lại ngon đến thế!. Quê nhà sôi nổi và mộc mạc trong những câu truyện vui rôm rả của làng xóm mỗi buổi tối trăng sáng, là nụ cười ngây thơ đến mê hồn của lũ trẻ em. Ta muốn yêu, yêu hết tất cả mọi thứ của mảnh đất nền này.

Nhận xét về bài thơ Quê nhà của Đỗ Trung Quân

Nhận xét về bài thơ Quê nhà của Đỗ Trung Quân

Trong bài thơ Quê nhà của Đỗ Trung Quân, nhà thơ đã sử dụng biện pháp lặp từ ngữ, lặp cấu trúc ngữ pháp câu, biện pháp liệt kê, cấu trúc thơ vắt dòng rất đặc sắc. Khung cảnh làng quê trên mọi miền Tổ quốc Việt Nam hiện lên thân thương, giản dị mà xúc động lòng người.

Những cặp câu thơ dần hiện lên như những thước phim quay chậm, cảnh vật có khoảng gần có xa, có mờ có tỏ, có lớn có nhỏ. Nhịp thơ đều đặn, uyển chuyển, gần như cả bài thơ chỉ có một nhịp 2/4.

Cả ba khổ thơ với những câu thơ cùng một nhịp, kết cấu giống nhau nhưng vẫn nhẹ nhàng, thanh thoát vô cùng. Phải chăng, vẻ đẹp của những hình ảnh thơ đã làm cho những người đọc quên đi hình thức bên phía ngoài của ngôn ngữ? Nhà thơ đã biến cái không thể thành cái có thể, và được độc giả nồng nhiệt đón nhận bằng một sự đồng cảm rất tự nhiên.

Quê nhà là một khái niệm trừu tượng, nhà thơ đã cụ thể hoá nó bằng những hình ảnh sống động. Quê nhà không thể tương đương với chùm khế ngọt, lối đi học rợp bướm vàng bay, con diều biếc thả trên cánh đồng, con đò nhỏ khua nước ven sông, cầu tre nhỏ, nón lá nghiêng che, đêm trăng tỏ, hoa cau rụng trắng ngoài hè… nhưng tất cả những điều nó lại tạo sự một hình ảnh quê nhà đẹp đẽ, lung linh, trọn vẹn và thiêng liêng.

Bài Thơ “Mẹ” Của Đỗ Trung Quân

Mẹ

“Xin tặng cho những ai được diễm phúc còn có Mẹ”

Con sẽ không đợi một ngày kiakhi mẹ mất đi mới giật mình khóc lócNhững dòng sông trôi đi có trở lại bao giờ?Con hốt hoảng trước thời gian khắc nghiệtChạy điên cuồng qua tuổi mẹ già nuamỗi ngày qua con lại thấy bơ vơai níu nổi thời gian?ai níu nổi?Con mỗi ngày một lớn lênMẹ mỗi ngày thêm già cỗiCuộc hành trình thầm lặng phía hoàng hôn.

Con sẽ không đợi một ngày kiacó người cài cho con lên áo một bông hồngmới thảng thốt nhận ra mình mất mẹmỗi ngày đi qua đang cài cho con một bông hồnghoa đẹp đấy – cớ sao lòng hoảng sợ?Ta ra đi mười năm xa vòng tay của mẹSống tự do như một cánh chim bằngTa làm thơ cho đời và biết bao người con gáiCó bao giờ thơ cho mẹ ta không?Những bài thơ chất ngập tâm hồnđau khổ – chia lìa – buồn vui – hạnh phúcCó những bàn chân đã giẫm xuống trái tim ta độc ácmà vẫn cứ đêm về thao thức làm thơta quên mất thềm xưa dáng mẹ ngồi chờgiọt nước mắt già nua không ứa nổita mê mải trên bàn chân rong ruổimắt mẹ già thầm lặng dõi sau lưngKhi gai đời đâm ứa máu bàn chânmấy kẻ đi quamấy người dừng lại?Sao mẹ già ở cách xa đến vậytrái tim âu lo đã giục giã đi tìmta vẫn vô tìnhta vẫn thản nhiên?

Hôm nay…anh đã bao lần dừng lại trên phố quenngã nón đứng chào xe tang qua phốai mất mẹ?sao lòng anh hoảng sợtiếng khóc kia bao lâu nữacủa mình? (*)Bài thơ này xin thắp một bình minhtrên đời mẹ bao năm rồi tăm tốibài thơ như một nụ hồngCon cài sẵn cho tháng ngàysẽ tới!

1986