Xem Nhiều 3/2023 #️ Trang Cung Cấp Kiến Thức Về Các Món Ăn Ở Việt Nam # Top 10 Trend | Anhngucongdong.com

Xem Nhiều 3/2023 # Trang Cung Cấp Kiến Thức Về Các Món Ăn Ở Việt Nam # Top 10 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Trang Cung Cấp Kiến Thức Về Các Món Ăn Ở Việt Nam mới nhất trên website Anhngucongdong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

XEM VIDEO CHI TIẾT BÊN DƯỚI

.

Phim “Xuân Hương” – Truyện Cổ Tích Việt Nam Con Dế Mèn: Phim Hài Cổ Tích: Phim Cổ Tích Lấy Chồng Dê Con: Truyện Cổ Tích: Truyện Cổ Tích Con Dế Mèn: Truyện Cổ Tích Dế Mèn: ► Đăng Ký Theo Dõi Kênh: Truyện Cổ Tích Thiếu Nhi: Kể Chuyện Cho Bé Truyện Cổ Tích: Tiếng Anh Trẻ Em: Hoạt Hình 3D Vui Nhộn: Bé Nghệ sĩ: Nhạc Thiếu Nhi Liên Khúc: Bài Hát Thiếu Nhi Vui Nhộn: ———- Tóm tắt: Ngày xưa, trong Miền Bắc có một người con gái trong sáng như hoa thủy tiên nên đặt tên là Xuân Hương. Cha cô là một người đàn ông nghèo, đã chết từ lâu. Cô sống với mẹ, hai mẹ con được nuôi cùng nhau. Thời đó, những cô gái con nhà nòi thường được bố mẹ cho đi học. Thuở nhỏ Xuân Hương được cha dạy chữ nghĩa. Năm mười lăm tuổi, cô xin phép mẹ để được học ở một trường bà già trong làng. ———— ► © Bản quyền thuộc về BH Media Corp..

Phim Nàng Xuân Hương,Co Tich Viet Nam,co tich nang xuan huong,Phim Viet Nam,truyen co tich nang xuan huong,Co Tich,Truyen Co Tich,Phim hay viet nam,Phim,truyen co tich viet nam,phim cổ tích việt nam,cổ tích việt nam mới nhất,BHmedia.

Mong rằng những thông tin này mang lại giá trị cho bạn. Cảm ơn các bạn đã theo dõi thông tin mà chúng tôi cung cấp.

Trang Cung Cấp Thông Tin Về Phong Tục Ở Việt Nam

XEM VIDEO CHI TIẾT BÊN DƯỚI

.

Truyện Cười Paris By Night (Phần 1) Nguyễn Ngọc Ngạn & Kỳ Duyên 1. Giới thiệu 2. Nếu Có Yêu Em (Trần Duy Đức) Vũ Đoàn Paris By Night 0:14 3. Nguyễn Ngọc Ngạn – Kể chuyện 2:49 4. Kỳ Duyên – Truyện Cười 10:03 5. Nguyễn Ngọc Ngạn & Kỳ Duyên – Truyện Cười Thể Loại 21:58 6. Khán Giả Đố Với Trọng Thắng & Đăng Vinh – Giải Người Yêu Nghề Tóc, EV Princess Cosmetic 46:43 7. Ca sĩ khách mời Hương Thủy 53 : 34 8. Miền Tây Quê Tôi (Cao Minh Thu) Hương Thủy 1:07:15 9. Nguyễn Ngọc Ngạn – Kể chuyện cười 1:12:49 10. Kỳ Duyên – Kể chuyện Truyện cười 1:21:35 11. Khán giả đố vui với Trọng Thắng & Anh Tú – Vegan Therapy, Yoho Mekabu Fucoidan, Lover’s Care Shower Cream 1:30:23 12. Nguyễn Ngọc Ngạn & Kỳ Duyên – Chuyện có thật 1:37:59 13. Thắc mắc khán giả với Trọng Thắng & Thiên Tôn – V247, Cafe 2 Zero, Nutricep 1:48:47 #nguyenngocngan #kyduyen #chuyencuoi © 2013 do Thuý Nga xuất bản theo bản quyền ** Các video trên Kênh Youtube Thuý Nga (đã đăng Bản quyền của YouTube. Vui lòng không sao chép, đăng tải lại dưới bất kỳ hình thức nào). ** A việc sao chép hoặc tải lên lại có thể khiến tài khoản của bạn bị khóa vĩnh viễn. == 🔥 Video hấp dẫn nhất tại link này 👉 THEO DÕI THÚY NGA PARIS BY NIGHT: ☞ Facebook: ☞ Instagram: ☞ Thúy Nga Youtube: ☞ Comedy Official: ☞ Thúy Nga Karaoke: ☞ Thúy nga Radio: ☞ MC Nguyễn Ngọc Ngạn Youtube: ☞ Website: ☞ Website mua hàng tại Việt Nam:..

Nguyen Ngoc Ngan (Author),Paris By Night (TV Program),Nguyễn Cao Kỳ Duyên (Musical Artist),Thúy Nga Productions (Business Operation),Chuyen Cuoi Nguyen Ngoc Ngac,Thuy Nga,nguyen ngoc ngan,truyện ma.

Mong rằng những thông tin này mang lại giá trị cho bạn. Cảm ơn các bạn đã theo dõi thông tin mà chúng tôi cung cấp.

Thói Ghen Ăn Tức Ở Của Người Việt Nam Và Trung Quốc

Đố kỵ, ganh ghét, so bì hay ghen ăn tức ở là những cụm từ dùng để nói về “tâm tật đố” (theo cách nói của nhà Phật)” của con người. Ở Việt Nam, Trung Quốc thói xấu này đặc biệt nổi cộm.

Thói ghen ăn tức ở của người Việt

Một công ty sản xuất ở Hà Nội muốn mở rộng hoạt động kinh doanh sang lĩnh vực xuất khẩu. Vị trưởng phòng kinh doanh (nội địa) được chỉ đạo tuyển dụng một nhân viên mới. Một nữ nhân viên xuất nhập khẩu đã được mời về. Sau vài tuần làm việc, cô nhân viên đã chứng mình được mình là người có năng lực, được nhiều người khen là thông minh sáng tạo. Khó chịu vì ít được mọi người quan tâm hơn, và cũng e ngại vị trí của mình bị lung lay, vị trưởng phòng kinh doanh kia đã tìm cách chèn ép để đẩy cô nhân viên đi.

Đây chỉ là một ví dụ nhỏ trong muôn vàn ví dụ về thói ghen ăn tức ở của người Việt.

Không chỉ có cơ quan hay doanh nghiệp, thói ghen ăn tức ở xuất hiện mọi nơi mọi lúc trong mọi tầng lớp trong xã hội. Như một nhà nọ có 2 chị em thường thay nhau nấu cơm. Người chị thường nấu ngon hơn nhưng người em lại hay phải vào bếp hơn. Một lần người chị làm bữa, được cả nhà ăn khen ngon, người em lên tiếng gắt gảu “nấu thế này có gì đặc biệt đâu”. Tâm ganh tị nhen nhóm, tình cảm 2 chị em dần dần xa cách.

Rồi chuyện 2 gia đình láng giềng đang sống cạnh nhau thân thiết ở một vùng quê nọ, nhưng một nhà sau đó giàu lên và xây một căn nhà rất to. Nhà kia bỗng sinh lòng ghen ghét, tìm cách gièm pha, nói xấu bóng gió với hàng xóm về nhà giàu này.

Một nhà văn từng tổng kết rằng đố kỵ là một trong những thói hư tật xấu khiến người Việt không thể lớn. Đây là căn bệnh của cả dân tộc. Nếu một người làm tốt, người khác không muốn thừa nhận thành quả mà cứ gạt đi. Nhưng nếu làm kém hoặc mắc sai lầm, người khác sẽ coi đó là cái cơ để đem ra bêu rếu. Nhà văn kia cho rằng sở dĩ người Việt đố kỵ vì cộng đồng không có tiêu chí về đạo đức, tài năng.

Thói ghen ăn tức ở của người Trung Quốc

Ở Trung Quốc, thói ghen ăn tức ở còn ghê gớm hơn ở Việt Nam. Vì ghen ăn tức ở mà uất ức đến chết hay gây ra cái chết của hàng triệu người.

Còn nhớ khi xưa, trong truyện “Tam quốc diễn nghĩa”, Chu Du vì ghen tức Gia Cát Lượng tài trí hơn mình, bao lần tìm cách hãm hại mà không được, cuối cùng vì uất hận hộc máu mà chết. Đây là tiêu biểu về tâm đố kỵ.

Ghen ăn tức ở ngày nay còn khiến ta nhớ đến câu chuyện 17 năm về trước tại Trung Quốc, khi một nguyên thủ quốc gia vì tâm đố kỵ của mình đã bất chấp mọi thủ đoạn tìm cách sát hại cả triệu người dân lương thiện.

Đó là vào ngày 20/7/1999, khi Tổng bí thư Đảng cộng sản Trung Quốc bấy giờ là Giang Trạch Dân đã phát động một cuộc đàn áp nhắm vào các học viên môn khí công rất phổ biến lúc bấy giờ là Pháp Luân Đại Pháp mà hậu quả vẫn còn lưu đến tận ngày nay.

Do môn khí công này hiện nay đã rất phổ biến do hơn 100 quốc gia đang tập luyện, nên nhiều người trên thế giới hẳn đã có dịp tiếp xúc hoặc nghe nói về môn tập này. Hiểu một cách sơ lược, môn tu tập này hướng dẫn học viên phải luyện 5 bài tập giống với thể dục nhưng với các động tác trông rất đơn giản. Quan trọng hơn, họ còn được chỉ đạo phải tu tâm, với nguyên lý cụ thể là Chân-Thiện-Nhẫn, và tin vào Thần Phật. Phần tu tâm này khiến cho môn Pháp Luân Đại Pháp trở nên khác biệt với rất nhiều môn khí công cùng xuất hiện thời đó.

Sau khi xuất hiện năm 1992, hàng nghìn rồi hàng vạn người đã đến tập, và đến năm 1999 ước tính có khoảng 70-100 triệu người tham gia, chủ yếu qua hình thức khẩu truyền và tâm truyền, vì khi đó các phương tiện truyền thông không sẵn có như hiện nay.

Tuy nhiên, khi môn tu luyện này ngày càng thu hút nhiều người theo, tâm đố kỵ của Giang Trạch Dân cũng lớn dần.

Để leo lên chức đứng đầu ĐCSTQ, Giang Trạch Dân đã phải dùng bao nhiêu mưu mô, đổ máu của biết bao người mới đạt được. Nhưng môn tập Pháp Luân Công, chỉ trong vài năm ngắn ngủi được truyền ra đã có hàng chục triệu người yêu mến và tập theo. Điều này khiến Giang không thể chịu đựng được. Và đã phát động đàn áp dã man môn tập này với phương trâm “vắt kiệt tài chính, hủy hoại thân thể” khiến hàng chục triệu người chết, bị mổ cắp nội tạng và tù tội. Gây ra thảm án kinh hoàng nhất lịch sử hiện đại.

Giải pháp nào cho tâm đố kỵ?

Cách đây hơn 2.500 năm, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã tổng kết: “Khổ tâm lớn nhất của đời người là sự ganh ghét, đố kỵ”. Như vậy, nếu diệt được tâm này nghĩa là trừ bỏ được nỗi khổ tâm lớn nhất của con người.

Để thực hiện được việc này cần hững thay đổi căn cơ về giáo dục, về chuẩn mực đạo đức, trong đó có việc bài trừ thói đố kỵ.

Cá nhân chúng ta cũng cần tự tu dưỡng đạo đức để không ngừng nâng cao giá trị đạo đức và bài trừ dần tâm đố kỵ.

Cuốn Chuyển Pháp Luân là một trong những ví dụ về những cuốn sách tốt nhất hiện nay giáo dục con người từ căn bản. Chúng ta có thể lấy đó làm tham khảo.

Sơ Đồ Hệ Thống Kiến Thức Bài Việt Bắc

1.Hình ảnh thiên nhiên được tái hiện trong không gian và thời gian– Không gian : Chiến khu Việt Bắc, căn cứ địa cách mạng

– Thời gian : 15 năm với các chặng đường lịch sử quan trọng : Kháng nhật (1940) , thành lập mặt trận Việt Minh ( 1941) và kết thục kháng chiến chống thực dân Pháp ( 1954 )

2.Thiên nhiên gắn với 1 thời kháng chiến gian khổ nhưng đằm thắm tình ngườiMưa nguồn suối lũ những mây cùng mùHắt hiu lau xám đậm đà lòng sonNguồn bao nhiêu nước nghĩa tình bấy nhiêu3.Thiên nhiên thơ mộng , mang đậm màu sắc dân tộc

– Cảnh thiên nhiên bốn mùa Việt Bắc:

+ Nhắc đến mùa đông ta thường nhớ tới cái lạnh thấu xương, cái ảm đạm của những ngày mưa phùn gió bấc, cái buồn bã của khí trời u uất. Nhưng đến với Việt Bắc trong thơ Tố Hữu thì thật lạ. Mùa đông ấm áp lạ thường:

Gam màu cơ bản của bức tranh này là màu xanh. Đó là màu xanh mênh mông và trầm tĩnh của rừng già. Nó gợi ra một xứ sở êm đềm, lặng lẽ, tĩnh mịch. Nhưng trên cái nền ấy là gam màu ấm nóng và tiềm ẩn một sức sống bên trong dường như để làm vơi đi sự hoang sơ, hiu hắt, lạnh giá vốn có của núi rừng. Từ xa trông tới, bông hoa như những bó đuốc thắp sáng tạo nên một bức tranh với đường nét màu sắc vừa đối lập, vừa hài hòa, vừa cổ điển vừa hiện đại.

Trên trời cao ánh nắng hắt xuống lưng người, chiếu vào con dao làm ánh lên 1 màu sáng kì diệu. Cái nắng hiếm hoi của mùa đông đã tô điểm cho bức tranh thiên nhiên thêm tươi tắn

+ Mùa xuân: đọng lại trong kí ức của người ra đi là sắc trắng của hoa mơ. Màu trắng gợi lên vẻ đẹp tinh khiết trắng ngần. Cả một cánh rừng mênh mang chỉ 1 màu trắng, nền xanh trầm tĩnh đã nhường chỗ cho nền trắng tinh khiết của hoa mơ rừng: Hình ảnh thơ không chỉ đẹp mà còn gợi tả sức sống mãnh liệt của núi rừng Việt Bắc vào xuân. Từ ” trắng” được tác giả sử dụng như một động từ gợi cho người đọc cảm giác bừng sáng cả khu rừng bởi sắc trắng mơ màng, bâng khuâng, dịu mát của hoa mơ

+ Mùa hè với tiếng ve kêu làm nên khúc nhạc rừng, là nhớ màu vàng của rừng phách: Đây là một bức tranh sơn mài được vẽ lên bằng hoài niệm, nên lung linh ánh sáng, màu sắc và rộn rã âm thanh. Tố Hữu không chỉ có biệt tài trong việc miêu tả vẻ đẹp riêng của từng mùa mà còn có tài trong việc miêu tả sự vận động đổi thay của thời gian và cảnh vật. Tiếng ve kêu là âm thanh nhưng lại được tác giả cảm nhận bằng sắc màu vàng rực, sóng sánh đổ loang cả rừng phách. Từ đổ diễn tả sự thay đổi luân phiên về thời gian, một chữ đổ rất tài tình. Tiếng ve kêu như trút xuống, đổ xuống thúc giục ngày hè trôi nhanh, làm cho rừng phách thêm vàng diễn tả sự đổi thay nhanh chóng, bất ngờ đến ngạc nhiên, sửng sốt.

+ Mùa thu lại nhớ trăng ngàn:

Người cán bộ kháng chiến về xuôi nhớ vầng trăng Việt Bắc giữa rừng thu, trăng rọi qua tán lá rừng xanh, trăng thanh mát rượi màu hòa bình nên thơ. Câu thơ đã gợi lên sắc màu thanh bình, thơ mộng trong ánh sáng dịu dàng của ánh trăng sáng sau chín năm kháng chiến.

Ánh trăng không chỉ là biểu tượng cho vẻ đẹp trong sáng, lộng lẫy của thiên nhiên mà mang theo khát vọng hòa bình của con người Việt Nam .

à Tác giả đã miêu tả vẻ đẹp tự nhiên của núi rừng Việt Bắc gắn với các mùa cụ thể, mỗi mùa lại có những đặc trưng riêng biệt để tạo nên một bức tranh tứ bình về cảnh sắc thiên nhiên tươi sáng, mơ mộng và gợi cảm của núi rừng Việt Bắc. Bốn hình ảnh thơ gắn với 4 mùa đều rực rỡ sắc màu: xanh, đỏ, trắng, vàng đem đến cho người đọc hình dung về 1 bức tranh đa sắc, đa chiều của núi rừng.

– Bức tranh thiên nhiên được miêu tả trong thế động. Tất cả như đang đổi thay từ thiên nhiên đến con người đều ở trong trạng thái hoạt động. Xưa nay núi rừng thường gợi cảm giác hoang vu, tĩnh tại nhưng trong thơ Tố Hữu, tất cả đều tràn đầy sức sống và sinh lực

– Cảnh còn gắn bó với những kỉ niệm thương nhớ vơi đầy của nhà thơ: những bản làng mờ trong sương sớm, những bếp lửa hồng đêm khuya, những núi rừng sông suối với những cái tên thân thuộc. Tất cả hiện lên lung linh đầy ắp những kỉ niệm của tác giả.

4. – Thiên nhiên hư ảo , gợi nhớ gợi thương: Vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Bắc hiện lên với những vẻ đẹp đa dạng trong thời gian và không gian khác nhau như sương sớm, nắng chiều, trăng khuya, trong các mùa thay đổi,…

+ Không gian thời gian của tình yêu mở ra và kỷ niệm hiện hình.: “Nhớ gì như nhớ người yêu/Trăng lên đầu núi nắng chiều lưng nương”. Không gian thời gian của tình yêu mở ra bằng một bức tranh thơ mộng “Trăng lên đầu núi nắng chiều lưng nương”. Không gian mở ra bằng hai khung cảnh đối lập trong hai vế của câu thơ. Một khung cảnh trăng lên đầu núi tạo nên hình ảnh của những cuộc hẹn hò, một khung cảnh nắng chiều lưng nương mở ra không khí lao động. Sự tương tác giữa hai bức tranh thơ đã nảy sinh ra ngữ nghĩa mới trong quan niệm của những người cách mạng: tình yêu nảy sinh từ lao động. Lao động đã tạo nên vẻ đẹp của tình yêu. Thời gian như chảy ngược từ đêm hôm trước trở sang chiều hôm sau. Sự gián cách về mặt thời gian ấy đã làm cho nỗi nhớ tỏa ra bồng bềnh.

+ Nỗi nhớ lan tỏa khắp núi rừng Việt Bắc và neo đậu lại ở một tổ ấm tình thương:“Nhớ từng bản khói cùng sương/Sớm khuya bếp lửa người thương đi về”. Hình ảnh những bản làng hiện ra trong sương khói vừa mang nghĩa thực vừa tạo độ hư ảo của kỷ niệm. Bản làng Việt Bắc vốn hiu hắt chìm dưới sương khói lạnh lẽo nhưng đó cũng chính là sương khói của hoài niệm, tạo nên độ chơi vơi bồng bềnh trong tâm hồn của những người ra đi. Hồn của những con người như hòa tan trong lớp sương khói bủng lủng ấy. Tuy nhiên sự xuất hiện của hình ảnh bếp lửa giữa làng quê hiu hắt ấy đã thắp lên một thứ ánh sáng nồng ấm của tình đời tình người, sương khói của tự nhiên được thay bằng sương khói của tổ ấm gia đình. Tố Hữu không nói người yêu mà nói người thương thật kín đáo tinh tế, giống như cách nói của Nguyễn Bính “Thương nhau qua cửa tò vò nhìn nhau”. Con người Việt Nam vẫn thế, tình cảm thường biểu lộ gián tiếp tế nhị một chút để lắng nghe cho hết nhịp rung của con tim.

+ Nỗi nhớ một lần nữa lại lan tỏa bồng bềnh trong thời gian không gian trùng trùng điệp điệp, những kỷ niệm được khơi ra. “Nhớ từng rừng nứa bờ tre/Ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê vơi đầy”. Nhà thơ sử dụng biện pháp liệt kê làm cho kỷ niệm hiện ra tầng tầng lớp lớp. Ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê là những danh từ riêng nhưng lại là sản phẩm chung của lịch sử, đó là những căn cứ địa cách mạng. Giữa riêng và chung có sự phối hợp nhuần nhuyễn hài hòa, tình yêu cá nhân gắn liền với tình cảm cách mạng.

5. Thiên nhiên cùng người đánh giặc và gi dấu những chiến công :Nhớ khi giặc đến lùngRừng cây núi đá ta cùng đánh tâySông Lô, phố RàngMái đình Hồng Thái , cây đa Tân Trào

Điệp từ núi, rừng kết hợp với thủ pháp nhân hóa Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù như đã tạo nên một bức tường thành vững chắc, sức mạnh đoàn kết giữa con người và thiên nhiên.

6. Thiên nhiên gắn với con người lao động cần cù và thủy chung cách mạng : Những người mẹ nắng cháy lưng” Địu con lên rẫy bẻ từng bắp ngô” , những cô gái ” hái măng 1 mình ” ” đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng ” … mà ” bắt cơm sẻ nửa , chăn sùi đắp chung “

-Nhà phê bình Hoài Thanh đã nhận xét: “Những câu thơ của Tố Hữu viết về thiên nhiên trong VB có thể sánh với bất kì đoạn thơ miêu tả thiên nhiên nào trong văn học cổ điển”- đoạn thơ làm ta liên tưởng đến bức tranh tứ bình trong truyện kiều:

Sen tàn cúc lại nở hoa

Sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân.

– Đầu tiên là bức tranh tả cảnh và khơi gợi cho chúng ta tình cảm mến thương của mùa đông Việt Bắc. Tại sao Lại là mùa đông? Vì đây là hồi ức của tác giả trong giờ phút chia tay. Chúng ta còn nhớ, vào một đém mùa đông 1946, Hồ Chí Minh đã kêu gọi toàn dân kháng chiến. Đặc biệt ở Hà Nội, những người lính cảm tử sau hai tháng giam chân địch trong thành phố đã bí mật vượt sông Hồng đế lên căn cứ cách mạng Việt Bắc. Sự kiện này, đến tận bây giờ vẫn sống mãi bởi một khúc hát quen thuộc:

Đêm cái đêm rét quá chân cầuAnh, anh đã hẹn ngày mai trở lạiSông, sông Hổng bên bờ hát mãiTỏ niềm tin khúc khải hoàn ca.

Lưu Trọng Lư trong Một mùa đông đã từng viết:

Đôi mắt em lặng buồn,Nhìn tôi mà không nói.Tình đôi ta vời vợi,Có nói cũng vô cùngTrời hết một mùa đôngKhông một lần đã nói…

. Việt Bắc trong nỗi nhớ của Tố Hữu không thể thiếu được sắc hoa này. Trong bài Theo chân Bác – Tố Hữu cũng viết:

Ôi sáng xuân nay, xuân 41 Trắng rừng biên giới nở hoa mơ Bác về chúng tôi lặng, con chim hót Thánh thót bờ lau, vui ngẩn ngơ ( – Theo chân Bác – Tố Hữu)

. Chữ “Đổ” là một nhãn tự làm ta nhớ đến câu thơ của Xuân Diệu trong bài Thơ Duyên: “Đổ trời xanh ngọc qua muôn lá – Thu đến nơi noi động tiếng huyền”

Câu thơ như xui khiến ta nhớ đến một câu thơ cũng viết về đêm rừng Việt Bắc của Hồ Chí Minh:

Tiếng suối trong như tiếng hát xaTrăng lồng cổ thụ bóng lồng hoaChế Lan Viên từng viết ” Khi ta ở đất chỉ là nơi ở Việt Bắc đã hóa tâm hồn người cán bộ kháng chiến khi chia xa. Khi ta đi đất bỗng hóa tâm hồn”.

Tình yêu là thước đo của nỗi nhớ, tất nhiên đây là nỗi nhớ của cán bộ đối với nhân dân. Cái quan hệ chính trị ấy nếu đơn thuần nó chỉ là tình cảm gắn liền với nghĩa vụ. Bổn phận của cán bộ đối với nhân dân là cái có thật, là cái tình yêu vĩnh viễn, nói như Chế Lan Viên “Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương”, trong ý tưởng ấy Việt Bắc trở thành quê hương cách mạng. Chính nỗi nhớ trong tình yêu đã làm cho thời gian, không gian mở ra vô tận:

Nhớ ai ra ngẩn vào ngơ

Nhớ ai, ai nhớ bây giờ nhớ ai

à Đoạn thơ mở đầu là “Nhớ gì như nhớ người yêu” tình yêu trở thành thước đo cho quan hệ ân tình thủy chung giữa cán bộ và nhân dân. Nhưng kết thúc đoạn thơ tác giả lại khéo léo chuyển đổi thành tình đồng chí, những tình cảm đơn giản của đời thường được nâng lên thành tình cảm lớn. Tất nhiên mọi thứ quan hệ tình cảm lớn đều có cơ sở từ những quan hệ đời thường.

Bạn đang xem bài viết Trang Cung Cấp Kiến Thức Về Các Món Ăn Ở Việt Nam trên website Anhngucongdong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!